Tuyến đường ven biển Xuân Hội - Thạch Khê - Vũng Áng (còn gọi là Tỉnh lộ 547) là một trong những tuyến giao thông trục dọc, trọng điểm của Hà Tĩnh. Sau một thời gian đưa vào sử dụng, hiện nay một số đoạn trên tuyến đường bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng.
Sáng ngày 25/10, tàu Cảnh sát biển 3006, Hải đội 102, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đã lai dắt tàu cá của ngư dân xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh về bờ và bàn giao cho chính quyền địa phương.
Một tàu cá Hà Tĩnh trong quá trình đánh bắt hải sản trên biển đã gặp nạn, một thuyền viên không may tử vong. Lực lượng chức năng địa phương đã tiếp cận, ứng cứu và lai dắt tàu về bờ.
Trong quá trình đánh bắt cá tại vùng biển thuộc địa phận huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), ông Nguyễn Đức M. ( SN 1973) không may bị sẩy chân rơi từ tàu cá xuống biển tử vong.
Khi đang đánh bắt hải sản, tàu cá bị hỏng chân vịt, mất khả năng cơ động và trôi dạt trên biển trong điều kiện gió cấp 6, giật cấp 7, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng các thuyền viên.
Thông tin từ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1, tàu CSB 3006 đã ứng cứu kịp thời tàu cá HT 96868TS gặp nạn trên vùng biển cách Đông Bắc Cửa Sót (Hà Tĩnh) 30 hải lý và lai kéo tàu về khu vực cảng cá Xuân Hội vào lúc 4 giờ ngày 25/10.
3 giờ sáng 25-10, tàu Cảnh sát biển 3006 tiếp cận được tàu cá bị nạn trên biển trong điều kiện sóng to, gió lớn. Cán bộ, chiến sĩ đã làm dây kéo tàu bị nạn về đất liền.
Vào 23 giờ 25 phút ngày 24-10, nhận được điện chỉ đạo từ Sở Chỉ huy Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 về việc thực hiện nhiệm vụ cứu nạn tàu cá số hiệu HT 96868TS bị nạn trên vùng biển cách Đông Bắc Cửa Sót (Hà Tĩnh) 30 hải lý. Tàu Cảnh sát biển (CSB) 3006, Hải đội 102 đang làm nhiệm vụ trực cứu hộ, cứu nạn, tuần tra, kiểm soát trên khu vực biển Hòn La (Quảng Bình), cách tàu bị nạn hơn 45 hải lý đã khẩn trương cơ động đến vị trí trên để cứu nạn.
Cùng với chỉ đạo các hoạt động kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam và tổ chức ngày hội đại đoàn kết, các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền cán bộ, đảng viên và Nhân dân thực hiện các nhiệm vụ xây dựng Đảng, phát triển kinh tế - xã hội.
Số gà giống, thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y được trao dịp này giúp người nghèo ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có thêm điều kiện để phát triển kinh tế.
'Ngày hội nông dân' tại đình Hội Thống (xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao giàu tính dân gian đã mang lại tiếng cười sảng khoái cho người già và trẻ nhỏ.
Mặc dù được xây dựng kè chắn sóng, nhưng bờ biển ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn bị sạt lở nghiêm trọng. Tình trạng biển xâm thực còn diễn ra liên tục khiến hàng nghìn người dân bất an.
Trong những năm qua, các địa phương Hà Tĩnh luôn coi trọng việc xây dựng và nâng cao chất lượng của lực lượng dân quân biển, làm nòng cốt trong việc tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo, phòng chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn; hỗ trợ, đồng hành cùng ngư dân vươn khơi, bám biển.
Trên cơ sở kết quả chấm thẩm định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có thêm 3 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
Mặc dù đã xây dựng kè chắn sóng, nhưng bờ biển thôn Tân Ninh Châu (xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn bị sạt lở ăn sâu vào đất liền 4 – 5m.
Sau mưa lũ, hàng trăm mét bờ biển tại xã Xuân Hội (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) sạt lở nghiêm trọng, hàng phi lao chục năm tuổi bật gốc, gãy đổ, đe dọa an toàn các hộ dân.
Hơn 1km bờ biển ở xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đang sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đê biển khiến người dân lo lắng và bất an
Do ảnh hưởng của bão số 4, đoạn bờ biển qua địa phận xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào tuyến đê biển khiến người dân bất an.
Khoảng 400m trên tỉnh lộ 547 (đường ven biển Xuân Hội - Thạch Khê - Vũng Áng) đoạn qua thôn Tân Thắng, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, vốn đầu tư và một số quy trình, thủ tục nên gần 14 năm nay vẫn chưa thi công xong, đang bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng (ảnh). Khi trời nắng thì bụi bay mù mịt, tràn vào nhà dân; khi trời mưa thì bùn lầy lội, nước tù đọng, gây mất an toàn giao thông.
Nước lũ lên nhanh không chỉ khiến hàng chục héc ta hoa màu, diện tích nuôi trồng thủy sản ngập úng mà còn khiến nhiều hộ dân ở Hà Tĩnh bị cô lập.
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua khiến nước sông Lam dâng cao khiến nhiều hộ dân ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) ngập sâu.
Mưa lớn kéo dài từ đêm 22/9 đến sáng 23/9 gây ngập lụt nhiều tuyến đường, nhà dân trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và sạt lở tuyến đê Hội Thống ở xã Xuân Hội.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19/9, rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió lớn, sóng biển dâng cao gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển. Tình trạng biển xâm thực tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển và khu dân cư ở đây.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19/9, rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió lớn, sóng biển dâng cao gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển. Tình trạng biển xâm thực tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển và khu dân cư ở đây.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19 đến rạng sáng 20/9, tại Hà Tĩnh đã xảy ra mưa to và gió mạnh khiến nước biển dâng cao và gây ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng tại nhiều vị trí dọc theo bờ biển huyện Nghi Xuân.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19 đến rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió mạnh khiến nước biển dâng cao và gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến tuyến đê biển cũng như khu dân cư khu vực này.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, ngày 20-9, khu vực Hà Tĩnh có mưa to đến rất to và dông. Các địa phương, đơn vị khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 4 và chuẩn bị phương án ứng phó với nguy cơ mưa lũ, ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc ở khu vực vùng núi; ngập lụt tại các đô thị, thành phố.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu cấp ủy, chính quyền các cấp, người dân Hà Tĩnh tập trung cao cho công tác ứng phó với thiên tai, tuyệt đối không được chủ quan, lơ là.
Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa phối hợp với Trung tâm y tế huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức phân vùng dịch tễ bệnh da liễu - Phong trên địa bàn toàn huyện.
Lãnh đạo tỉnh, ngành chức năng Hà Tĩnh đề nghị các địa phương theo dõi sát diễn biến của bão số 3, chủ động các phương án ứng phó nhằm giảm thiểu thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra.
Nhằm nâng cao dân trí, hướng đến thoát nghèo bền vững, những năm gần đây, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức.
Thời gian qua, tỉnh Hà Tĩnh đã huy động, vận động các nguồn lực của Nhà nước, xã hội để thực hiện xóa hàng nghìn ngôi nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn, nhằm thực hiện mục tiêu đến hết năm 2025 sẽ xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Việc tiếp nhận giáo viên theo chương trình học bổng tài năng của Trường Albert Einstein Hà Tĩnh về giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Trên địa bàn Hà Tĩnh hiện rất nhiều công trình phòng chống thiên tai đang thi công, nâng cấp sửa chữa tại các địa bàn huyện Vũ Quang, Hương Sơn, Đức Thọ, Nghi Xuân... Chủ đầu tư đang tích cực đôn đốc các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, đảm bảo chất lượng, tiến độ bàn giao trước mùa mưa bão.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 582 phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngư dân Hà Tĩnh mong muốn được hỗ trợ thêm nguồn lực để khắc phục tình trạng bồi lắng ở Khu neo đậu tránh trú bão Cửa Hội - Xuân Phổ, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền vào cập bến.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã và đang giúp người dân tiếp cận thông tin nhằm nâng cao dân trí, hướng đến thoát nghèo bền vững.
Đường dây điện trước cổng nhà ở xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) bất ngờ chập cháy, phát nổ liên tục khiến người dân 'thót tim'. Một số người dân đã sử dụng các bình cứu hỏa mini tích cực dập lửa, ngăn cháy lan rộng.
Đình Hội Thống (xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã xuống cấp nhiều hạng mục, cần sớm được trùng tu, tôn tạo để góp phần bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.
Trải qua quá trình đưa vào vận hành, tuyến đường tỉnh lộ 547 (ĐT.547 - còn gọi là đường ven biển Hà Tĩnh) tại một số vị trí hư hỏng, xuống cấp tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
18 hộ dân ở xã bãi ngang ven biển Xuân Hội (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã hiến gần 400 m2 đất ở, đất nông nghiệp để mở rộng tuyến đường xây dựng NTM nâng cao.
Trên mỗi tàu cá của ngư dân Hà Tĩnh hầu như đều có lực lượng dân quân biển vừa tham gia lao động nghề cá, vừa làm nòng cốt trong nắm bắt tình hình, giữ gìn ANTT.
Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Hà Tĩnh Nguyễn Đình Hải đề nghị các đơn vị, địa phương trong quá trình giải quyết các vụ việc phải 'thấu tình, đạt lý', đúng luật định.
Hà Tĩnh nỗ lực đưa Luật Cảnh sát biển vào cuộc sống để tạo sức mạnh tổng hợp trong bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh trật tự và nâng cao khả năng quản lý, bảo vệ biển.
Đình Hội Thống ở Hà Tĩnh được xây dựng cách đây hơn 360 năm, do có nhiều kết cấu bằng gỗ nên hiện nay di tích cổ này đã xuống cấp, đối diện nguy cơ mục nát.
Đang đi tập thể dục trên cầu Cửa Hội, người dân thôn Phú Quý, xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) bàng hoàng phát hiện người đàn ông tử vong ở dưới chân cầu.
Nạn nhân là người sinh sống trên địa bàn thôn Phú Quý, xã Xuân Hội (Nghi Xuân – Hà Tĩnh), tử vong sau khi nhảy cầu Cửa Hội.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã xảy ra một số vụ đuối nước, khiến nhiều em học sinh tử vong thương tâm. Để kịp thời, chủ động ngăn ngừa và hạn chế thấp nhất tỷ lệ tử vong do đuối nước gây ra, các cấp, ngành trên địa bàn Hà Tĩnh đã tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phòng, chống đuối nước ở trẻ em.