Dịp lễ 30-4 và 1-5 năm nay, TP. Hồ Chí Minh sẽ tổ chức bắn pháo hoa nghệ thuật tại 16 địa điểm, gồm 1 điểm tầm cao và 15 điểm tầm thấp.
Văn phòng Ủy ban nhân dân TPHCM (UBNDTP) vừa có văn bản thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBNDTP Dương Anh Đức về đề nghị lập Bia tưởng niệm các cán bộ, chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) trực tiếp chiến đấu, hy sinh trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 tại Nghĩa trang Liệt sĩ Thành phố.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tổ chức bắn pháo hoa kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024).
Trong số 16 điểm bắn pháo hoa kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024), UBND TPHCM có kế hoạch chọn nhiều điểm dọc sông Sài Gòn.
Ngày 16/4, UBND Thành phố Hồ Chí Minh có văn bản chỉ đạo về việc bắn pháo hoa Kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Theo đó, trong dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay, Thành phố sẽ tổ chức bắn pháo hoa nghệ thuật tại 16 địa điểm, gồm 1 điểm tầm cao và 15 điểm tầm thấp.
Dịp lễ 30/4 năm nay, Tp. HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm (gồm 1 điểm tầm cao và 15 điểm tầm thấp).
Dịp lễ 30/4, TP.HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm, trong đó dọc tuyến sông Sài Gòn có 10 điểm.
Nhân dịp kỷ niệm 49 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024), Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM đề xuất UBND TP.HCM cho bắn pháo hoa tại 16 điểm, gồm một điểm bắn tầm cao tại đầu đường hầm sông Sài Gòn (TP. Thủ Đức) và 15 điểm bắn tầm thấp.
Tại họp báo thường kỳ về tình hình KT - XH TP.HCM chiều 11/4, Sở Văn hóa và Thể thao - Cơ quan Thường trực Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP cho biết, đã trình, đề xuất tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay.
Dự kiến Bia tưởng niệm sẽ hoàn thành trước ngày 30/4/2024, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ở lời nói đầu, tác giả Hoàng Nam Tiến viết: ''Tôi muốn kể lại câu chuyện của ba mẹ - một chuyện tình vượt qua hai thế kỷ, tràn đầy trìu mến thương yêu và gắn liền với các mốc lịch sử lớn lao của dân tộc''.
Đồng diễn áo dài tập thể, tặng áo dài miễn phí, may áo giảm giá... là những hoạt động chính diễn ra từ nay đến cuối tháng 3 của các quận, huyện và thành phố Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) nhằm hưởng ứng Lễ hội Áo dài tại TP Hồ Chí Minh lần thứ 10 năm 2024.
Sáng 1/3/2024, tại bến tàu không số K15 Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, Hội truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và xuất phát 4 đoàn tàu không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch này.
Sáng 1/3, tại Bến tàu không số K15 (quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng), Hội Truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và 4 tàu của Đoàn tàu không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch.
Sáng 1/3, tại Bến tàu không số K15 Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, Đoàn cán bộ, thủy thủ Hội Truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam do đồng chí Đào Hồng Tuyển, Phó Chủ tịch Thường trực làm Trưởng đoàn tổ chức dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ của 4 con tàu không số tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vang dội Xuân Mậu Thân 1968.
Sáng 1-3, tại Bến tàu Không số K15 Đồ Sơn, TP Hải Phòng, Hội Truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển tổ chức kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và 4 tàu của Đoàn tàu Không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch này.
Ngày 15/02/2024 (nhằm Mùng 6 Tết Giáp Thìn), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG - GĐ) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ lực lượng vũ trang Biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến và cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, tại địa chỉ 499/20 Cách Mạng Tháng Tám, P13Q10, TPHCM. Từ hơn nửa thế kỷ trước, nơi đây là Garage xe phục vụ hậu cần - kỹ thuật cho lực lượng Biệt động SG - GĐ.
Ngày 15-2 (nhằm mồng 6 Tết Giáp Thìn), tại căn nhà số 499/20 Cách Mạng Tháng Tám (quận 10, TP Hồ Chí Minh), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến TP Hồ Chí Minh - Khối Lực lượng vũ trang Sài Gòn - Gia Định tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và giỗ chung các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn – Gia Định hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công chiến lược, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn trong các đô thị khắp miền Nam. Đòn tiến công táo bạo đã làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của Mỹ trên chiến trường miền Nam, đẩy chiến lược 'chiến tranh cục bộ' mà Mỹ đã thực thi từ đầu năm 1965 đi đến chỗ phá sản. Nhưng hơn hết, đã làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay. Đây chính là sự kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước, thể hiện tư tưởng chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng.
Đêm giao thừa chào đón năm mới 2024, TPHCM sẽ bắn pháo hoa tại 11 điểm, bao gồm 2 điểm tầm cao và 9 điểm tầm thấp ở khu vực nội thành và ngoại thành.
Ngày 8/2, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM đã có thông tin về hoạt động bắn pháo hoa đón Giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 11 điểm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Sài Gòn-Gia Định là trọng điểm lớn nhất của đòn tiến công chiến lược.
Những ngày này, ở khắp các nẻo đường trên cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng rộn ràng tiếng nói cười, xuồng ghe, xe cộ ngược xuôi, nhà nhà, người người chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Các điểm bắn pháo hoa ở TPHCM đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 được tăng thêm để đáp ứng nhu cầu của người dân các quận, huyện vùng ven.
Để đáp ứng nhu cầu thưởng thức màn trình diễn bắn pháo hoa nghệ thuật của người dân các quận huyện vùng ven trên địa bàn, TPHCM vừa quyết định điều chỉnh tăng thêm điểm bắn pháo hoa vào đêm giao thừa.
Chiều 31/01, Công an TPHCM tổ chức buổi họp mặt các đồng chí nguyên lãnh đạo nhân dịp Xuân Giáp Thìn năm 2024. Thiếu tướng Trần Đức Tài, Phó Giám đốc CATP chủ trì buổi họp mặt.
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, mở ra điều kiện, thời cơ cho những đòn tấn công tiếp theo mà đỉnh cao là Đại thắng mùa Xuân 1975
Chiến dịch Xuân tình nguyện sẽ có 2 ngày hoạt động cao điểm, gồm 'Xuân bản sắc' diễn ra vào 7-1 và 'Ngày làm việc tốt' diễn ra vào 21-1, gắn với các hoạt động an sinh xã hội cho các đối tượng yếu thế.
Ngày 5/1, tại Bảo tàng Lực lượng Vũ trang miền Đông Nam Bộ, đã diễn ra buổi họp mặt truyền thống Tiểu đoàn 6 Bình Tân Anh hùng - Khu Sài Gòn - Gia Định.
Khách mời sáng nay là một một nữ giao liên, tình báo - biệt động Sài Gòn, bà có tên là Nguyễn Ngọc Huệ (bí danh Thu Ba). Được biết đến với các biệt danh 'bông huệ Củ Chi', 'cô Ba biệt động', bà Huệ tham gia cách mạng từ khi mới 15 tuổi với nhiệm vụ giao liên trong căn cứ, năm 1964 và chính thức vào bộ đội khi vừa tròn 18 tuổi.
Khu truyền thống cách mạng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 (tọa lạc tại đường Thế Lữ, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP.HCM) là một trong những 'địa chỉ đỏ' thiêng liêng, tưởng niệm, tri ân các cán bộ, đồng bào, chiến sĩ đã hi sinh.
Thời gian qua, huyện Bình Chánh đã đưa nhiều tuyến tour du lịch kết nối các khu di tích lịch sử và làng nghề truyền thống, các chương trình tour đã trở thành điểm nhấn thu hút đông đảo du khách về với vùng đất 'địa chỉ đỏ' này.
Chi bộ Đại diện Văn phòng VKSND tối cao tại TP HCM đã tổ chức sinh hoạt hai chuyên đề nhằm phát huy tính tiên phong, gương mẫu, tích cực trong việc giáo dục truyền thống cách mạng, lịch sử cho cán bộ, đảng viên và quần chúng ưu tú.
Học sinh Thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi trung học phổ thông năm học 2023-2024, trong đó đề thi môn Ngữ văn đưa sự kiện Tổng thống Mỹ lẩy Kiều vào câu nghị luận xã hội.
Chỉ sau một ngày ra mắt, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn – Gia Định không chỉ thu hút được đông đảo khách tham quan, mà còn được đánh giá sẽ là địa điểm yêu thích của thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh thành khác trong thời gian tới.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, quân và dân Bến Tre được tặng thưởng Cờ danh dự mang dòng chữ: 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'. Gần 55 năm qua, người dân vẫn còn lưu giữ ký ức hào hùng và quyết tâm phát huy truyền thống anh hùng năm xưa để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Sáng nay (27/8), tại TP.HCM, Công ty TNHH Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định và gia đình Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Lai tổ chức Lễ Công bố Quyết định thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định.
Ngày 27-8, tại TP. Hồ Chí Minh, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định đã chính thức đi vào hoạt động. Tọa lạc tại số 145 Trần Quang Khải (Quận 1), đây là Bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định.
Thời gian qua, quận 10 (TPHCM) đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động mang lại ý nghĩa giáo dục truyền thống sâu rộng trong đoàn viên, thanh niên, thế hệ trẻ.
Tối 7/7, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 - 9/7/2023).