Tại Tọa đàm Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức, trong khuôn khổ Tuần lễ VinFuture, các nhà khoa học hàng đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo (AI) cho rằng, các quốc gia đang ở thời điểm tốt nhất để có thể tạo ra sự phát triển đột phá nhờ công nghệ AI, dù là nước phát triển hay đang phát triển như Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một tiến bộ khoa học công nghệ lớn trong lịch sử và sẽ tồn tại, phát triển rực rỡ hơn nữa. Các năng lực của công nghệ này đã hiện thực hóa và đây là thời điểm cần phải nghiêm túc hơn trong nghiên cứu, phát triển ứng dụng; kiểm soát AI một cách an toàn, hạn chế những tác động tiêu cực để công nghệ này phục vụ con người, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội...
Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể vượt tầm kiểm soát của con người và 'nổi loạn' như trong các bộ phim viễn tưởng? Câu hỏi này được các nhà khoa học hàng đầu về AI thảo luận tại Tọa đàm 'Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức' do Quỹ VinFuture tổ chức chiều 19/12/2023.
Tất cả mọi thứ chúng ta thực hiện trong thế giới thực này máy tính đều có thể làm được. Đây là khoa học, không có gì để bàn cãi. Máy móc có năng lực vô hạn, vấn đề là thời điểm nào...
Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể vượt tầm kiểm soát của con người và 'nổi loạn' như trong các bộ phim viễn tưởng? Câu hỏi này được các nhà khoa học hàng đầu về AI thảo luận tại Tọa đàm 'Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức' do Quỹ VinFuture tổ chức chiều 19.12.2023.
Ngày 19-12, tại Hà Nội, trong khuôn khổ chuỗi tọa đàm 'Khoa học vì Cuộc sống' nhân Tuần lễ Khoa học VinFuture lần thứ 3, Quỹ VinFuture tiếp tục tổ chức 2 phiên tọa đàm: 'Cơ sở hạ tầng bền vững và giao thông xanh' và 'Trí tuệ nhân tạo - Tiềm năng đột phá và thách thức'.
Chiều 19/12 diễn ra phiên tọa đàm cuối của Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023 với chủ đề 'Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức'. Những nhà khoa học danh tiếng hàng đầu trong lĩnh vực AI đã trao đổi về việc tận dụng những tiềm năng của công nghệ này một cách có trách nhiệm và bền vững.
Theo Tiến sỹ Bùi Hải Hưng công nghệ càng phát triển, sự ảnh hưởng của nó đối với xã hội càng lớn. Câu hỏi quan trọng đặt ra là làm thế nào để các công nghệ này được sử dụng vào mục đích vì con người.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, nữ nhà khoa học gốc Việt, vinh dự được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Mỹ (NAE).
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (NAE). Đây chính là công nhận danh dự cao nhất trên thế giới dành cho chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt nằm trong top 1% nhà nghiên cứu khoa học vật liệu được trích dẫn nhiều nhất thế giới.
GS Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và TS Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (NAE). Đây chính là công nhận danh dự cao nhất trên thế giới dành cho chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và Tiến sĩ Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ (NAE).