ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐẮK LẮK ĐỒNG HÀNH VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Đồng hành với học sinh dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, từ ngày 03-05/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk đã trao tặng học bổng, tặng xe đạp cho học sinh dân tộc thiểu số nhân dịp đầu năm học mới 2020-2021.

Trao tặng nhà tình thương cho hộ dân tộc thiểu số nghèo ở Đắk Lắk

Ngày 4/6, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk do ông Y Khút Niê, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm Trưởng đoàn cùng với đơn vị tài trợ, chính quyền địa phương đã đến thăm và trao 6 nhà tình thương cho 6 hộ dân tộc thiểu số nghèo ở các huyện Lắk, Krông Bông, Krông Pắk của tỉnh Đắk Lắk.

CẦN TĂNG CHẾ TÀI XỬ PHẠT HÀNH VI XÂM HẠI TRẺ EM

Đồng tình với các nội dung trong báo cáo của Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, đại biểu Y Khút Niê, Phó Trưởng đoàn chuyên trách ĐBQH tỉnh Đắk Lắk đề nghị xử lý trách nhiệm với những người đứng đầu cơ quan, tổ chức thiếu sự quan tâm trong công tác triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi nhận của phóng viên tại Đắk Lắk.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐẮK LẮK TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT

Thưa quý vị, trong thời gian tới đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk sẽ có nhiều sự đổi mới trong công tác kiểm tra, giám sát và sẽ quan tâm giám sát về lĩnh vực tuyển dụng cán bộ ở địa phương nhằm chấn chỉnh và phòng ngừa sai phạm trên địa bàn Phóng viên truyền hình Quốc Hội Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Y Khút Niê, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk về nội dung này:

90 năm ngày thành lập Đảng - Bài 1: Điểm sáng trong chương trình xóa đói, giảm nghèo

Ngân hàng Chính sách Xã hội đang triển khai hơn 20 chương trình tín dụng chính sách, phủ sóng đến 100% xã, phường, thị trấn trên toàn quốc.

Đề xuất Quốc hội họp 4 kỳ mỗi năm, đổi tên một Ủy ban vì 'tên quá dài'

Cho rằng việc Quốc hội họp 2 kỳ/ năm như hiện nay là chưa hợp lý, ĐBQH Ngọ Duy Hiểu đề xuất Quốc hội nên tổ chức 4 kỳ họp/năm, mỗi kỳ khoảng 2 tuần để kịp thời giải quyết nhiều vấn đề cấp bách…

Đề nghị Quốc hội mỗi năm họp 4 kỳ

Chiều 12-11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội. Đề cập đến hoạt động của các kỳ họp Quốc hội, ĐB Ngọ Duy Hiểu (Hà Nội) đề nghị Quốc hội họp 4 kỳ một năm, mỗi kỳ 2 tuần để có thể giải quyết kịp thời hơn các vấn đề nóng bỏng, bức xúc của xã hội.

Xóa đói, giảm nghèo đã đi vào chiều sâu

Tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Chỉ thị 40-CT/TW - Điểm tựa vững chắc trong hệ thống chính sách giảm nghèo', do báo Đại biểu Nhân dân tổ chức mới đây, các đại biểu đã chia sẻ những kết quả đạt được và kinh nghiệm trong triển khai tín dụng chính sách xã hội.

Phải xóa '5 nhất'

Ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận về Đề án tổng thế phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Nhiều đại biểu Quốc hội đã phát biểu, nhìn nhận thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cũng như chỉ ra '5 nhất' hạn chế đối với khu vực này, cần sớm được tháo gỡ.

Tạo động lực vươn lên cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số

Sáng 1-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số: 'Có hồ câu, cần câu tốt nhưng phải biết cách câu'

Sáng 1-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

Quan tâm đến quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Việc sửa đổi Bộ luật Lao động đã và đang thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân, của các tổ chức, doanh nghiệp và cả các tổ chức quốc tế có liên quan. Thảo luận tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội lần này, đã có 170 ý kiến thảo luận tại tổ và 79 ý kiến phát biểu tranh luận tại hội trường, đề cập sâu vào 22 nhóm nội dung khác nhau.

Đại biểu Y Khút Niê: Cần có giải pháp căn cơ khắc phục những thiệt hại do thiên tai, biến đổi khí hậu

Tham gia góp ý về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngày 31/10, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk Y Khút Niê (Ama Sa Ly) đề nghị Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành liên quan cần nghiên cứu xây dựng chính sách đặc thù riêng để thu hút sự đầu tư, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp đầu tư vào vùng Tây Nguyên, nhất là vào các lĩnh vực thu mua, chế biến hàng nông sản.

Không bị chấm dứt hợp đồng ít nhất đến khi con đủ 12 tháng tuổi?

Thảo luận về Dự án Bộ luật Lao động sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Xem xét nâng tuổi nghỉ hưu: Nên lắng nghe ý kiến các tầng lớp lao động

Thảo luận về tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 169 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng, Ban soạn thảo cần đánh giá tác động thêm đối với nhóm đối tượng chịu sự điều chỉnh, đồng thời lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của người lao động.

Đề nghị tăng tuổi nghỉ hưu: Phải có sự phân hóa theo ngành nghề, lĩnh vực cụ thể

Các đại biểu Quốc hội tiếp tục dành nhiều sự quan tâm đến quy định về mở rộng khung thỏa thuận thời giờ làm thêm tối đa; về việc nâng tuổi nghỉ hưu và thời giờ làm việc.

SẼ LẤY Ý KIẾN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỀ NHỮNG NỘI DUNG CÒN NHIỀU Ý KIẾN KHÁC NHAU CỦA DỰ ÁN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG (SỬA ĐỔI)

Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, thảo luận toàn thể tại hội trường chiều ngày 23/10 đối với dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội tiếp tục dành nhiều sự quan tâm đến quy định về mở rộng khung thỏa thuận thời giờ làm thêm tối đa; về việc nâng tuổi nghỉ hưu và thời giờ làm việc bình thường.

Đại biểu Quốc hội lo cho sức khỏe của hàng triệu dân Thủ đô

Người dân có lý do để lo lắng về việc kiểm tra an toàn nước sạch thực sự đã được quản lý tốt chưa?

Đại biểu Quốc hội yêu cầu xử lý nghiêm Công ty Nước sạch sông Đà

Đại biểu Y Khút Niê (đoàn ĐBQH Đăk Lăk) cho rằng nếu Công ty Nước sạch sông Đà có trách nhiệm hơn thì không thể để nguồn nước bừa bãi, ít nhất phải rào chắn, thường xuyên kiểm tra, giám sát. Không được phép vô trách nhiệm với sức khỏe của người dân như Công ty cổ phần nước sạch Sông Đà đã làm vừa qua. Đó là việc làm không thể chấp nhận được. Cần phải bị xử lý nghiêm.