Chuyện trăm năm nổi loạn của một gia tộc

'Tiếng thét câm lặng' - một tiểu thuyết xuất sắc của văn hào người Nhật thứ hai từng đoạt giải Nobel Văn chương Oe Kenzaburo - gần đây đã ra mắt bạn đọc Việt.

7 tác giả tiêu biểu của truyện ngắn Nhật Bản

Tác giả Đào Thị Thu Hằng đã chọn lọc và phân tích những khía cạnh đặc sắc trong văn phong truyện ngắn của những tác giả Nhật Bản tiêu biểu của thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21.

Huỳnh Trọng Khang: Tôi mang nợ mọi nhà văn trên thế giới

'Hồi đó, tôi chẳng mơ mộng nhiều, cứ nghĩ sống mỗi ngày vui vẻ là được. Giờ vẫn vậy, chỉ mong sống mỗi ngày vui vẻ, còn nhìn thấy nhau là được', nhà văn Huỳnh Trọng Khang nói.

Căn hộ của mẹ Việt ở Nhật chỉ 50m2 nhưng đẹp bình yên, tràn ngập cây xanh

Không gian tươi sáng bên trong căn hộ dành cho 4 người ở ngoại ô Tokyo (Nhật Bản) của gia đình Quỳnh Hoa khiến bất kỳ ai nhìn thấy cũng thấy gần gũi, ấm cúng.

Làng sách thế giới đang chờ đón những tác phẩm nào?

Sau khi Salma Rushdie công bố tác phẩm mới nhất của mình sẽ được xuất bản vào quý 1 năm sau, nhiều tên tuổi lớn cũng đã công bố cho ra mắt các tác phẩm mới của mình.

'Tôi nghĩ sách dành cho các bậc cha mẹ không thiếu, chỉ là ở một mức độ nào đó, phải thành thật thừa nhận rằng, phần lớn chúng ta - những bậc ba mẹ lười đọc', tác giả Uyên Bùi chia sẻ.

Đi tìm cá tính văn chương

Tọa đàm 'Phụ nữ và văn chương' do Viện Pháp tại TPHCM tổ chức có sự tham gia của 3 nữ nhà văn thuộc các thế hệ khác nhau như Nguyễn Thị Hoàng, Trầm Hương, Trường An và TS Quách Thu Nguyệt (người được biết đến với vai trò là 'bà đỡ' của nhiều tác giả trẻ).

Hãy để biển sâu giữ nỗi buồn giùm ta

Hãy để biển an dịu tất cả. Từ ấy, tôi có thể ra đi từ biển, tiến về phía trước, bằng trái tim đang dần được chữa lành.

Đi tìm góc nhà yêu thích nhất và học cách trân quý những hạnh phúc bé nhỏ

Mikage của 'Kitchen' nghĩ rằng nơi cô yêu thích nhất trên thế gian này là bếp. Chỉ cần đó là bếp, là nơi nấu ăn, thì dù có như thế nào cô cũng không còn cảm thấy buồn bã. Tôi cũng đi tìm góc nhà yêu thích nhất của mình.

Điện ảnh hướng đến hiện thực dưới đáy

Điện ảnh Việt Nam nên học Hàn Quốc, trong lúc nói lên những vấn đề riêng của mình đã khái quát hóa thành vấn đề chung của nhân loại