Ngoại trưởng Nga-Ấn Độ gặp bên lề Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Hội nghị Ngoại trưởng Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) khai mạc sáng 04/05 tại thành phố biển Goa, miền Tây Ấn Độ.

Thị phần của đồng nhân dân tệ trong thương mại toàn cầu tăng gấp đôi sau 1 năm

Theo phân tích của Financial Times, tỷ lệ tài trợ thương mại của đồng nhân dân tệ đã tăng hơn gấp đôi kể từ khi xung đột Nga-Ukraine diễn ra.

Phụ huynh có được 'giữ hộ' tiền mừng tuổi Tết của con cái?

Các vụ kiện liên quan đến lì xì Tết ở Trung Quốc cho thấy luật pháp nước này không ủng hộ cha mẹ 'biển thủ' tiền mừng tuổi của con cái.

Ai Cập trở thành đối tác đối thoại của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Thứ trưởng Ngoại giao Ai Cập cho biết việc Ai Cập gia nhập SCO với tư cách là đối tác đối thoại là một bước quan trọng trong việc tăng cường quan hệ với các quốc gia thành viên của tổ chức này.

Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác Thượng Hải kêu gọi hợp tác với EAEU

Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) Zhang Ming nhấn mạnh SCO và Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) cần phải thống nhất lực lượng và sử dụng đầy đủ sức mạnh của hai tổ chức.

Trung Quốc 'sẵn sàng hành động ở Kazakhstan nếu cần thiết'

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải do Trung Quốc đứng đầu đã tuyên bố sẽ can thiệp vào tình hình bất ổn ở Kazakhstan nếu cần thiết, đồng thời ủng hộ các hành động của chính phủ Kazakhstan.

Liên minh quân sự Trung Quốc dẫn đầu nói sẵn sàng can thiệp Kazakhstan nếu cần

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) vừa lên tiếng ủng hộ chính quyền Kazakhstan và tuyên sẵn sàng can thiệp nếu nhận được yêu cầu hỗ trợ.

Trung Quốc và SCO sẵn sàng hỗ trợ Kazakhstan

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) do Trung Quốc dẫn đầu sẵn sàng hành động ở Kazakhstan nếu cần thiết.

EU khởi động kế hoạch đối trọng với sáng kiến 'Vành đai - Con đường' của Trung Quốc

Ủy ban châu Âu mới đây công bố chiến lược 'Cổng kết nối toàn cầu', kế hoạch nhằm đầu tư hàng trăm tỷ USD trên phạm vi toàn thế giới cho đến năm 2027, cạnh tranh với ảnh hưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển.

EU công bố kế hoạch hạ tầng 340 tỷ USD cạnh tranh với 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc

Bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), mô tả Global Gateway là sáng kiến 'thay thế thực sự' cho Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc...

EU gia hạn lệnh trừng phạt các cá nhân, thực thể Trung Quốc, Hiệp định Đầu tư Trung Quốc-EU lâm nguy

Liên minh châu Âu đã quyết định gia hạn các biện pháp trừng phạt đối với các quan chức và thực thể Trung Quốc, các nhà phân tích cho rằng điều này sẽ gây nguy hại cho Hiệp định đầu tư Trung Quốc - EU.

Bà Merkel: Đức ban đầu có thể đã quá ngây thơ với Trung Quốc

Theo Thủ tướng Angela Merkel, Đức có thể đã quá ngây thơ trong hợp tác ban đầu với Trung Quốc, nhưng đoạn tuyệt với Bắc Kinh không phải là lựa chọn phù hợp cho châu Âu.

Đại sứ Trung Quốc tại EU: Chính sách thương mại của khối có thể tạo thêm căng thẳng cho chuỗi cung ứng

Trưởng phái đoàn Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) Zhang Ming nhận định, các rào cản thương mại của khối này là mối nguy đối với nền kinh tế thế giới và có thể tác động cho chuỗi cung ứng toàn cầu.

Cạnh tranh kinh tế Mỹ-Trung Quốc: Điều gì quyết định sức mạnh và vị thế của Bắc Kinh?

Được mô tả là nền tảng sẽ quyết định 'sức mạnh và vị thế của Trung Quốc trên thế giới', ngành sản xuất tại quốc gia này trở thành động lực chính của tăng trưởng kinh tế, có thể giúp Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Sản xuất sẽ là nền tảng giúp Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới

Dự báo từ Bloomberg Economics cho thấy, Trung Quốc có thể chiếm vị trí đầu bảng - do Mỹ nắm giữ trong hơn một thế kỷ qua - ngay sau năm 2031.

'Cứu tinh' của Trung Quốc trong tham vọng vượt kinh tế Mỹ

Bắc Kinh đang hồi sinh kế hoạch đẩy mạnh sản xuất để phát triển nền kinh tế. Điều này có thể giúp Trung Quốc thách thức Mỹ trên cuộc đua dẫn đầu thế giới.

Nhiều người già lên mạng tìm loại hình giải trí

Năm 2020, các ứng dụng di động đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng người dùng lớn tuổi ở Trung Quốc đang 'khát' các hình thức giải trí.

Người phụ nữ ở Trung Quốc tự tử sau khi nâng ngực hỏng

Thất bại sau cuộc phẫu thuật nâng ngực, Ma Zhaoli (Trung Quốc) đối diện cảm giác đau đớn và sự vô trách nhiệm của cơ sở thẩm mỹ. Chị rơi vào trầm cảm và đã tự tử.

EU trừng phạt Trung Quốc lần đầu tiên sau hơn 30 năm

Liên minh châu Âu hôm 22/3 thông qua lệnh trừng phạt đối với bốn quan chức Trung Quốc liên quan đến vấn đề nhân quyền ở Tân Cương.

3 'lằn đỏ' của Trung Quốc tạo ra sự cân bằng mong manh trên thị trường BĐS

Khi Trung Quốc có những bước tiến để giải quyết việc vay nợ quá mức trong lĩnh vực bất động sản, họ đang đi một vòng chặt chẽ giữa việc cung cấp cho các chính quyền địa phương thiếu tiền mặt với nguồn thu từ bán đất và giữ cho giá nhà tăng.

Trung Quốc chậm cải cách, EU mất kiên nhẫn

Việc Trung Quốc chậm thực hiện các cam kết về mở cửa thị trường cho DN nước ngoài và cải tổ cách thức vận hành của DN nhà nước có thể sẽ khiến Liên minh châu Âu (EU) áp dụng các chính sách cứng rắn hơn trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai bên.

Hội nghị Thượng đỉnh EU - Trung Quốc lần thứ 22: Mối quan hệ mang tính ảnh hưởng toàn cầu

Bất chấp quan hệ song phương căng thẳng do hàng loạt bất đồng nảy sinh, sau khi kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 22 diễn ra bằng hình thức trực tuyến diễn ra vào ngày 22-6 vừa qua, các nhà lãnh đạo Trung Quốc và quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí triển khai mọi nỗ lực để ký kết thỏa thuận đầu tư toàn diện Trung Quốc - EU đầy tham vọng sau hơn 6 năm đàm phán. Là hai nền kinh tế lớn, các lĩnh vực mà EU và Trung Quốc hợp tác mang ý nghĩa quan trọng, có thể tạo ra những ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu.

Hội nghị trực tuyến EU-Trung Quốc thảo luận các vấn đề song phương

Trung Quốc và EU đã tổ chức hội nghị trực tuyến thảo luận một loạt vấn đề song phương, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng liên quan đến các mức thuế mới của EU nhắm vào các doanh nghiệp Trung Quốc.

Bước ngoặt quan hệ liên minh châu Âu và Trung Quốc bất chấp căng thẳng vì dịch bệnh

Theo tờ Newsweek, Đại sứ Trung Quốc tại Châu Âu kêu gọi thúc đẩy thỏa thuận đầu tư theo kế hoạch giữa Trung Quốc và liên minh châu Âu trong đại dịch Covid-19.

Bất ngờ vắng mặt tại hội nghị về vaccine COVID-19 lớn nhất thế giới, Mỹ đang giấu 'con bài' gì?

Hôm thứ 2 (4/5), các nhà lãnh đạo thế giới đã có mặt trong một hội nghị thượng đỉnh trực tuyến và cam kết sẽ sử dụng hàng tỷ USD vào phát triển vaccine cũng như thuốc điều trị COVID-19.

TQ không hợp tác trong cuộc họp gây quỹ phát triển vaccine

Tại cuộc họp gây quỹ để phát triển vaccine, đại sứ Trung Quốc không đưa ra cam kết đóng góp tài chính để đối phó với dịch Covid-19.

Tín hiệu vui từ Vũ Hán

Ông Tập Cận Bình, Chủ tịch Trung Quốc hôm qua có chuyến thăm đầu tiên đến Vũ Hán kể từ khi thành phố này trở thành tâm dịch Covid-19 và rơi vào tình cảnh bị phong tỏa chưa từng có tiền lệ.

Nền kinh tế 'sốt cao' vì dịch Covid-19, Trung Quốc bơm hơn 14 tỷ USD vào thị trường

Ngày 17/2, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đã bơm 100 tỷ nhân dân tệ (khoảng 14,33 tỷ USD) vào hệ thống tài chính trong nước.

Nỗi ám ảnh đối với nền kinh tế Trung Quốc mang tên 'Corona'

Sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona chủng mới (nCoV) lây lan nhanh từ Vũ Hán (Trung Quốc) là nỗi lo nặng gánh đối với nền kinh tế Trung Quốc vốn đã phải hứng chịu nhiều tổn thương vì thương chiến với Mỹ thời gian qua.

Kinh tế Trung Quốc chịu ảnh hưởng vì virus Corona

Chính phủ Trung Quốc tuyên bố dịch cúm gia cầm tái phát ở miền Trung. Động thái này ngay lập lức đã làm tăng thêm lo ngại giữa bối cảnh quốc gia Đông Á đang 'quay cuồng' với virus Corona chủng mới.

Dịch viêm phổi Vũ Hán ảnh hưởng gì đến kinh tế Trung Quốc và thế giới?

Sự cô lập của Trung Quốc trong bối cảnh dịch viêm phổi Vũ Hán lây lan ngày càng nhanh, đang ảnh hưởng mạnh đến kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng về y tế của Trung Quốc đang là một 'phép thử' cho toàn bộ hệ thống kinh tế toàn cầu.

Kinh tế Trung Quốc 'bầm dập' do dịch viêm phổi Vũ Hán

Dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát khiến nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, chỉ số tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong quý 1/2020 sẽ chỉ ở mức 4%.

Tác nhân khiến tăng trưởng kinh tế của nhiều nước giảm mạnh

Trước tiên là nước 'chủ nhà' Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này có thể giảm tới 2% trong quý hiện tại. Đứng thứ 2 là Nhật Bản với 0,14% và thứ 3 là Hàn Quốc, từ 0,2-0,3% trong trường hợp dịch bệnh chỉ giới hạn ở Trung Quốc, giảm 0,6-0,7% nếu dịch bệnh lây lan sang nước này. Tuy nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, hiện còn quá sớm để đánh giá tác động kinh tế của dịch viêm phổi cấp do virus Corona chủng mới (2019-nCoV) gây ra.