Trung Quốc cắt giảm lãi suất chính sách khoản vay một năm nhiều nhất từ trước đến nay nhằm kích thích kinh tế.
Hôm thứ Hai (26/8), Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã quyết định giữ nguyên lãi suất chủ chốt, kiềm chế cơn sốt trái phiếu đồng thời vẫn tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế.
Sản lượng công nghiệp thấp hơn kỳ vọng, thị trường bát động sản sụt giảm...đang tạo thêm sức ép lên nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra kế hoạch tham vọng nhất từ trước đến nay để giải cứu thị trường bất động sản.
Trung Quốc mới đây đã đưa ra kế hoạch để giải cứu thị trường bất động sản và đây cũng là động thái mà các nhà đầu tư đã háo hức mong đợi trong nhiều tháng qua. Nhưng các biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả như thế nào là điều chưa chắc chắn.
Giá nhà cũ tại các thành phố phát triển nhất Trung Quốc đã giảm 6,3% trong tháng 2, mức giảm hàng tháng tồi tệ nhất kể từ khi chính phủ bắt đầu công bố dữ liệu vào năm 2011...
Giá heo hơi hôm nay 27/11 ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên không ghi nhận thay đổi mới, trong khoảng 49.000 - 51.000 đồng/kg.
Giá thịt lợn được dự báo có thể không phục hồi cho đến nửa cuối năm sau.
Giá thịt lợn Trung Quốc có thể sẽ duy trì ở mức thấp trong thời gian dài và làm phức tạp thêm nỗ lực ngăn chặn áp lực giảm phát trong nền kinh tế.
Hôm thứ Hai (21/8), Ngân hàng trung ương Trung Quốc đã cắt giảm lãi suất cho vay cơ bản 1 năm trong khi giữ nguyên lãi suất 5 năm.
Lực lượng nhân viên 'cổ cồn trắng' ở Trung Quốc làm việc trong các ngành tài chính, y tế và các cơ quan chính quyền bị cắt giảm lương trên diện rộng trong năm qua. Điều này gây tổn thương đến sức tiêu dùng trong nước, làm gia tăng rủi ro giảm phát.
Bắc Kinh sẽ phải khẩn cấp tìm kiếm các động lực tăng trưởng ở những lĩnh vực khác khi nền kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, khiến xuất khẩu của Trung Quốc suy giảm mạnh trong tháng trước.
Là một trong những cuộc đại tu lớn nhất của thị trường tài chính kể từ năm 2015, quy định mới của Trung Quốc về việc tăng cường giám sát nợ nước ngoài của các công ty sẽ có hiệu lực kể từ ngày 10/2.
Hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc đang tràn ngập tiền mặt. Lãi suất vay qua đêm - thước đo chính cho chi phí đi vay liên ngân hàng, đã nằm dưới mức 2% trong hơn 5 tháng qua.
Việc hỗ trợ các dự án hạ tầng tại những tỉnh của Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các biện pháp phòng dịch COVID-19 được xem là công cụ chủ chốt để tạo thêm việc làm và thúc đẩy tăng trưởng.
Những thách thức mà nền kinh tế Trung Quốc phải đối mặt thậm chí còn lớn hơn hồi năm 2020. Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, trong khi những chỉ số kinh tế khác đều giảm sút mạnh.
Sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu kinh tế trong tháng 4, các ngân hàng đầu tư đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng của nước này.
Bức tranh kinh tế của Trung Quốc ngày càng tệ đi vì làn sóng Covid-19 mới. Giới quan sát cho rằng các biện pháp hỗ trợ của chính quyền Bắc Kinh không đủ để vực dậy nền kinh tế.
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
Trong bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị chính phủ hỗ trợ công nghệ, cơ sở hạ tầng và việc làm để giúp phục hồi nền kinh tế, các nhà phân tích cảnh báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ tiếp tục suy yếu cho đến khi nước này dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19.
Nhà đầu tư vẫn tiếp tục dõi theo diễn biến của tình hình căng thẳng Nga – Ukraina, yếu tố đang cản trở hoạt động vận tải và đi lại bằng đường hàng không.
Phần lớn thị trường chứng khoán thế giới phục hồi trong phiên giao dịch ngày 14/3 khi giới đầu tư hy vọng cuộc đàm phán hòa bình trực tuyến Nga-Ukraine sẽ đạt tiến triển.
Núi nợ đến hạn và sự nhảy vọt của nhu cầu tiền mặt dịp cuối năm âm lịch sẽ thử thách thị trường tài chính của Trung Quốc trong tháng này, đặt áp lực đảm bảo thanh khoản lên ngân hàng trung ương.