Những loại cá quen thuộc với người dân Việt như chép, trắm, mè… đều có thể sử dụng làm thuốc.
Lá tía tô kết hợp với gừng tươi có thể dùng để chữa nhiều bệnh thường gặp, ai cũng cần biết để chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho bản thân và gia đình.
Nước lá tía tô là thức uống quen thuộc của nhiều người, vậy uống nước lá tía tô hàng ngày có tốt không?
Nước lá tía tô là thức uống được nhiều người yêu thích, nhất là các chị em, vậy nhưng mỗi ngày nên uống bao nhiêu nước lá tía tô?
Tía tô là loại thảo dược, vị thuốc quen thuộc trong y học cổ truyền, dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ lá tía tô thường gặp.
Đỗ trọng nổi tiếng với tác dụng bổ can thận, mạnh gân xương, an thai… Nhưng chưa có nhiều người biết về tác dụng giảm mỡ máu, giảm béo của vị thuốc này.
Là một loại cây quen thuộc mọc um tùm, không chỉ quả mà nhiều bộ phận của cây này đều được làm thuốc chữa bệnh.
Mang thai sẽ là hành trình tuyệt vời khi A12 Mom đồng hành cùng mẹ trên chặng đường sẵn sàng chào đón thiên thần nhỏ.
Với công dụng hỗ trợ bổ sung kẽm và một số vitamin, hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, A12 Mom giúp sứ mệnh làm mẹ của người phụ nữ trở nên dễ dàng.
Ngải cứu từ lâu được biết đến là loại rau ăn, thảo dược tốt cho sức khỏe, vậy ngâm chân nước ngải cứu có tác dụng gì?
Nhãn là loại trái cây quen thuộc được nhiều người yêu thích nhưng một số nhóm người cần hạn chế ăn để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe.
Ngải cứu vừa là một loại thực phẩm vừa là vị thuốc Đông y, tuy nhiên nếu dùng sai cách sẽ gây hại cho sức khỏe.
Con trai tôi ngoại tình khi vợ sảy thai. Con dâu uống thuốc trừ sâu tự tử. Tôi phát hiện kịp thời nên đưa đến bệnh viện sau đó khuyên con dâu ly hôn.
Nhãn là loại quả phổ biến trong mùa hè và được nhiều người yêu thích, nhưng không phải ai cũng có thể ăn được loại quả này.
Quả nhãn chứa đường giúp giảm căng thẳng nhưng ăn nhiều làm tăng đường huyết đột ngột, mụn nhọt.
Bánh ngải Lạng Sơn là món ăn đặc sản nổi tiếng, không chỉ vị ngọt thơm, mềm dẻo của bánh mà còn là món quà tốt cho sức khỏe được nhiều người lựa chọn.
Tía tô là một thảo dược được sử dụng như một loại rau gia vị trong ẩm thực người Việt. Tía tô lành tính có vị cay, tính ôn vào hai kinh phế và tỳ. Tía tô có tác dụng phát tán phong hàn, lý khí khoan hung, giải uất, hóa đờm , an thai giải độc...
Hành có tác dụng kháng khuẩn mạnh, trừ đờm, giúp tiêu hóa, giảm đau, an thần.
Theo chuyên gia 2 loại rau dân dã này có những lợi ích sức khỏe bất ngờ không phải ai cũng biết.
Nước mía là thức uống được nhiều người yêu thích trong mùa hè, vậy nhưng không phải ai cũng có thể uống loại nước này.
Có 2 loại cá dân dã, rất quen thuộc trong bữa cơm của người Việt nhưng trong Đông Y lại sở hữu nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.
Trong quả nhãn có nhiều chất dinh dưỡng, nhưng không phải ai cũng nên ăn. Ngay cả người bình thường, việc ăn nhãn hàng ngày cũng không hề tốt.
Nhiều người thắc mắc uống nước ngải cứu hàng ngày tốt không, bài viết dưới đây sẽ giải đáp giúp bạn.
Ở nước ta có một loại rau 'nhớt nhớt' nhưng mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng ăn được. Khi đã ăn quen lại 'tốn cơm'.
Trứng gà ngải cứu được xem là bài thuốc bổ dưỡng trong y học cổ truyền. Tuy nhiên, việc ăn món này thường xuyên hay không cần được xem xét cẩn thận dựa trên những lợi ích và hạn chế mà nó mang lại.
Ngải cứu từ lâu được biết đến là loại thảo dược có nhiều công dụng với sức khỏe, chúng được trồng phổ biến trong vườn nhà các gia đình Việt Nam.
Nhờ tính ấm nên ngải cứu được dùng phổ biến trong những bài thuốc chữa bệnh về xương khớp.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch (Phú Thọ) chia sẻ, được hát Xoan trong lễ hội đền Hùng, cũng như giữ gìn di sản văn hóa hát xoan cho quê hương đất Tổ là niềm vinh dự, hạnh phúc. Nhưng cùng với đó cũng là những trăn trở.
Nhờ tính ấm nên ngải cứu được dùng phổ biến trong những bài thuốc chữa bệnh về xương khớp.
Ngải cứu là cây trồng khá quen thuộc với người Việt Nam, nó xuất hiện trong nhiều bài thuốc cũng như món ăn hằng ngày.
Đến nay, nhiều người vẫn cho rằng cứu ngải chỉ có vai trò hỗ trợ cho tác dụng của châm cứu. Thực ra, đây là một phương pháp trị liệu riêng biệt với những giá trị phòng và điều trị bệnh tật hết sức độc đáo.
Mùa xuân theo Đông y chính là lúc dương khí thăng phát, khí phong mộc thịnh hành dễ dẫn đến các chứng đau đầu, chóng mặt, bốc hỏa, theo y học hiện đại, các chứng trạng trên thường gặp trong tăng huyết áp.
Ngải cứu là loại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày, đây cũng là loại dược liệu quý rất tốt cho sức khỏe trong Y học cổ truyền.
Bác sĩ khuyên mỗi tuần bạn nên có ít nhất hai bữa ăn có cá để thay đổi khẩu vị và tốt cho sức khỏe. Món ăn này cũng rất hiệu quả với những người hay đau nhức xương khớp khi trời lạnh.
Thường xuyên ăn trứng ngải cứu không chỉ giúp máu lưu thông, trị bệnh xương khớp, suy nhược cơ thể mà còn điều hòa kinh nguyệt.
Tại các khu chợ của Việt Nam, tía tô giá bán chỉ vài nghìn đồng một mớ, trong khi ở Nhật Bản có giá 500-700 đồng/lá.
Cá chép có nhiều tác dụng cho sức khỏe, là loại cá nước ngọt chứa nhiều vitamin và omega-3, tốt cho phụ nữ.
Tuy không nổi bật như bún chả, phở gà, bún thang… nhưng trứng chiên ngải cứu lại có riêng những thực khách sành ăn tìm thưởng thức ở Hà Nội. Món ăn không chỉ dân dã mà còn mang đến những dưỡng chất thiết yếu cho mọi người.
Nằm trong khuôn khổ chuỗi tư vấn trực tuyến 'Tưng bừng xuân sang, đón bé rồng vàng' và tiếp nối hoạt động giải ngân Quỹ Thiện Tâm, bệnh viện Đức Phúc phát sóng buổi tư vấn trực tuyến đầu tiên, đã nhận được quan tâm và hưởng ứng từ đông đảo khán giả trong cộng đồng mong con Việt Nam.
Hút ẩm, khử mùi hôi, trị gàu, làm đẹp da… là những tác dụng kỳ diệu của tro ngải cứu, vì thế bạn đừng vội vứt đi nhé.
Ngải cứu là một vị thuốc rất thông dụng trong cả đông và tây y, và là vị thuốc đặc biệt tốt cho phụ nữ...
Những ngày rét đậm, rét hại, không chỉ cần mặc trang phục ấm để giữ nhiệt cho cơ thể, bạn nên lựa chọn chế biến một số món ăn bài thuốc bồi bổ sức khỏe, tăng cường nhiệt lượng, ôn ấm tỳ vị chống lại thời tiết bên ngoài, đồng thời nâng cao sức đề kháng của cơ thể để phòng ngừa bệnh tật.