Mới đây, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Chiến lược) với những mục tiêu rõ ràng cho thể thao thành tích cao. Thực tế, mục tiêu đặt ra hoàn toàn phù hợp với tiềm lực thể thao Việt Nam. Quan trọng vẫn là cách thực hiện. Mà điều này lại không dễ chút nào.
Sau những kết quả đáng thất vọng ở hai kỳ Olympic gần nhất, việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục - thể thao đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, sẽ trở thành đòn bẩy quan trọng giúp thúc đẩy thể thao nước nhà phát triển.
Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam nhiệm kỳ IV bầu ra 41 ủy viên BCH và 13 ủy viên thường vụ, trong đó Chủ tịch là ông Đỗ Việt Hùng.
Những ngày này, Giải vô địch đấu kiếm quốc gia năm 2024 diễn ra ở Hà Nội. Thêm một mùa giải mới với người làm chuyên môn và bên cạnh đó vẫn là sự canh cánh về những nỗi lo cũ.
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu, Việt Nam phấn đấu đăng cai tổ chức Đại hội Thể thao châu Á (Asiad) trong giai đoạn 2031 - 2045.
Trải qua bao buồn vui thăng trầm trong sự nghiệp thể thao, tay chèo Phạm Thị Huệ học cách tự tìm niềm vui từ những điều giản đơn, những khoảnh khắc bình dị trong cuộc sống.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao (TDTT) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 với mục tiêu xây dựng nền TDTT phát triển bền vững, chuyên nghiệp; nâng cao thành tích, từng bước tiệm cận, tiến tới ngang tầm phát triển châu Á.
Mục tiêu của chiến lược nhằm nâng cao thành tích của thể thao Việt Nam, trong đó, bóng đá nam lọt Top 8 châu Á và tham dự các kỳ World Cup; bóng đá nữ lọt Top 6 châu Á và tham dự các kỳ World Cup.
Đó là những mục tiêu được chú ý tại Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra mục tiêu phấn đấu, đưa đội tuyển bóng đá nam nằm trong tốp 8 châu Á và giành quyền tham dự World Cup; bóng đá nữ trong tốp 6 châu Á và giành quyền tham dự các kỳ World Cup.
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu: Thể thao thành tích cao thường xuyên duy trì trong tốp 2 tại các kỳ SEA Games, trong tốp 15 tại các kỳ ASIAD và tốp 50 tại các kỳ Olympic; bóng đá nam trong tốp 8 châu Á và giành quyền tham dự World Cup; bóng đá nữ trong tốp 6 châu Á và giành quyền tham dự các kỳ World Cup.
Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 có nhiều mục tiêu quan trọng trong đó có tấm vé dự World Cup của bóng đá nam.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa phê duyệt Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045, trong đó bóng đá nam đặt mục tiêu top 8 châu Á, giành quyền dự World Cup.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1189/QĐ-TTg ngày 15/10/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hành trình 70 năm sau Ngày Giải phóng Thủ đô ghi nhận vị thế hàng đầu cả nước của thể thao thành tích cao Hà Nội. Đó là hành trình không có điểm dừng với sự nỗ lực từng ngày nhằm chinh phục đỉnh cao.
70 năm sau ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1964-10/10/2024), thể thao thành tích cao Hà Nội được ghi nhận ở vị thế hàng đầu cả nước. Nhưng những nhà quản lý, giới chuyên môn đều hiểu rằng sẽ không dễ dàng giữ vị thế ấy.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao chủ trì soạn thảo Nghị quyết 'Về một số chính sách đặc thù đối với HLV, VĐV và người phục vụ HLV, VĐV thể thao thành tích cao tỉnh Thanh Hóa' - một nghị quyết được kỳ vọng tạo ra đột phá cho thể thao thành tích cao của tỉnh.
Sáng 8-10, Bộ Văn hóa, Thể Thao - Du lịch, Cục Thể dục Thể thao cùng Liên đoàn Bắn súng Việt Nam tổ chức lễ tri ân chuyên gia Park Chung-gun.
Lịch sử thể thao Hà Nội ghi nhận nhiều thành tích đặc biệt, trong đó, tấm Huy chương vàng (HCV) tại Đại hội thể thao châu Á lần thứ 18 (ASIAD 18) của Bùi Thị Thu Thảo thực sự là dấu mốc đáng nhớ. Đó cũng được xem là tấm HCV danh giá nhất của thể thao Việt Nam cũng như Hà Nội trong những lần giành HCV tại ASIAD.
Chiều 4/10, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã đến thăm và làm việc với Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia TP. Hồ Chí Minh nhằm lắng nghe và giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong việc nâng cao công tác chuyên môn chuẩn bị cho các giải đấu lớn như SEA Games 33 - năm 2025, ASIAD 20 - năm 2026 và tạo 'bàn đạp' hướng tới Olympic sẽ diễn ra vào năm 2028.
Khoảng thời gian Ánh Viên khủng hoảng trong sự nghiệp.
Sau 10 năm, 'mối lương duyên' của huấn luyện viên (HLV) Park Chung-gun với bộ môn bắn súng của Việt Nam đã kết thúc. 'Vì lý do cá nhân', người góp công lớn vào 2 tấm huy chương vàng (HCV) Olympic và Asiad đầu tiên trong lịch sử thể thao Việt Nam, đã dứt áo ra đi.
Tại giải wushu vô địch châu Á 2024 kết thúc hồi giữa tháng 9 này, đoàn Việt Nam giành được 3 HCV, 2 HCB, 9 HCĐ, đứng hạng 4 chung cuộc, trong đó cả 3 HCV đều thuộc về các võ sĩ Tán thủ. Tất cả cho thấy đây sẽ là mũi nhọn tranh chấp HCV ở các kỳ SEA Games, ASIAD tới của đội tuyển wushu Việt Nam.
Cục Thể dục Thể thao luôn ghi nhận và đánh giá cao những đóng góp của chuyên gia Park Chung Gun cho Đội tuyển Bắn súng Quốc gia trong suốt quá trình 10 năm làm việc tại Việt Nam.
Chiều 24-9, Cục Thể dục Thể thao đã có thông tin chính thức về việc huấn luyện viên (HLV) Park Chung Gun chia tay đội tuyển Bắn súng Việt Nam, không tiếp tục ký hợp đồng cùng ngành Thể dục thể thao Việt Nam.
Cục thể dục thể thao (TDTT) đã có những chia sẻ chính thức liên quan đến việc HLV Park Chung Gun không tiếp tục gắn bó với ĐT bắn súng Việt Nam.
Trong vài năm tới, Ánh Viên có mục tiêu rất lớn cho bơi Việt Nam.
Tối 22/9, Ánh Viên đã báo tin vui đến người hâm mộ sau khi cán cột mốc ấn tượng.
Trước đối thủ mạnh Iran, tuyển cờ vua nam Việt Nam đã phải nhận thất bại đầu tiên ở Olympiad 2024 đang diễn ra tại Hungary.
Vận động viên Lưu Thị Thanh quyết định đấu giá tấm huy chương vàng ASIAD 2006 để ủng hộ đồng bảo bị ảnh hưởng bởi bão Yagi.
Thể thao Việt Nam tiếp tục hoàn thiện các nội dung để xây dựng Đề án phát triển các môn thể thao trọng điểm chuẩn bị tham dự các kỳ Olympic và ASIAD.
Nhan sắc ngày càng xinh đẹp ở tuổi 28 cùng bờ vai mảnh mai của nàng 'Tiểu tiên cá' Ánh Viên đã nhận về nhiều lời khen ngợi.
Sau hơn 2 thập niên, Hà Nội đã biến Boxing nữ từ một miền đất trống, giờ đây trở thành đội thể thao đẳng cấp quốc tế. Đằng sau thành công với những suất tham dự Olympic, hay huy chương ASIAD là nỗ lực của một tập thể không ngừng học hỏi, trau dồi bản thân để hướng đến tương lai.
Nếu nhìn vào chu kỳ 2 năm một lần của SEA Games, hay 4 năm giữa mỗi kỳ ASIAD, Olympic, thật khó tưởng tượng ra viễn cảnh tính đường dài hạn từ những người làm chuyên môn trong giới thể thao Việt Nam. Tuy nhiên, đó lại chính là việc đang được phần lớn HLV thực hiện từ tuyến cơ sở, qua đó tạo nền tảng cho các đội tuyển thể thao quốc gia.
Thể thao Việt Nam cần chiến lược mang tính đột phá về đầu tư trọng điểm.
Tại giải vô địch thế giới diễn ra ở Thái Lan, đội tuyển cầu mây nữ Việt Nam đã khép lại hành trình của mình với thành tích hai huy chương Bạc nội dung đá 4 và đồng đội 3.
Dù giành chiến thắng trước U22 Việt Nam nhưng U22 Trung Quốc vẫn để lại những nỗi lo và được bình luận là thắng chỉ vì may mắn.
Thông tin về chương trình thi đấu dự kiến của Olympic 2028 tại Mỹ không có môn boxing khiến boxing Việt Nam đứng trước nỗi lo có thể mất nhịp phát triển của mình.
Ngay thời điểm VĐV Việt Nam cuối cùng khép lại hành trình ở Olympic Paris, ngành thể thao đã liên tiếp phải nhận chỉ trích vì hai chữ 'trắng tay'. Các VĐV, HLV cũng có một phần trách nhiệm không nhỏ trong việc này, nếu như nhìn vào hành trình từ Olympic Tokyo đến nay.