Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng nay, 21/10, trình bày Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, trong những tháng cuối năm, Chính phủ sẽ tập trung với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, phấn đấu đạt và vượt toàn bộ 15 chỉ tiêu chủ yếu; phấn đấu tốc độ tăng GDP cả năm đạt trên 7%, kiểm soát lạm phát dưới 4,5%.
Sáng 21/10, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã báo cáo về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 21-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2025.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 21/10, Quốc hội nghe Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt kết quả rõ nét hơn về cả nhận thức, hành động và kết quả. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống và di sản văn hóa được kế thừa, bảo tồn và phát huy; tổ chức tốt các ngày lễ lớn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5 - 7% (phấn đấu đạt cao hơn 7 - 7,5%) để đến hết năm 2025 xếp hạng 31 - 33 thế giới về quy mô GDP, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.900 USD…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định điều này khi trình bày báo cáo của Chính phủ tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 21/10.
Sáng 21/10, Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày tại phiên khai mạc Kỳ họp.
Sáng 21/10, tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cạnh tranh chiến lược gay gắt, xung đột leo thang ở nhiều khu vực. Giá xăng dầu, cước vận tải biến động mạnh, kinh tế thương mại phục hồi chậm, thiếu vững chắc, tổng đầu tư toàn cầu sụt giảm, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng diễn biến phức tạp.
Sáng 21/10, trình bày báo cáo tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng cần hoàn thiện, tháo gỡ vướng mắc trong hệ thống pháp luật, đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu đổi mới sáng tạo, tạo đột phá phát triển đất nước trong tình hình mới. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn bài báo cáo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh việc chuẩn bị cho nhiệm kỳ Đại hội XIV cần bắt đầu 'ngay từ tháng này, quý này', bởi thời gian không chờ đợi ai, không có thời gian nghỉ.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu, sau Hội nghị, với những tư duy, nhận thức mới đã thấu suốt, chúng ta sẽ khơi thông mọi nguồn lực, huy động cao nhất sức người, sức của, tiếp tục tạo dựng thêm những nền tảng mới cho sự phát triển đột phá của đất nước…
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh điều này khi phát biểu chỉ đạo và kết luận Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, sáng 20/10.
Theo kế hoạch, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đã trình Chính phủ Dự thảo Tờ trình gửi Quốc hội xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sau khi tiếp thu, giải trình ý kiến của Hội đồng Thẩm định nhà nước.
Trung tuần tháng 10, tại TP.Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông ĐBSCL. Tại hội nghị, Thủ tướng nhấn mạnh: Hướng đến mục tiêu sau 2025, toàn vùng ĐBSCL sẽ có khoảng 548km đường bộ cao tốc được đưa vào khai thác; đến năm 2030 là 763km.
Chiều ngày 18/10, tại UBND tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra Hội nghị tổng kết Đợt thi đua cao điểm '15 ngày đêm đẩy nhanh tiến độ thi công Dự án thành phần 4 thuộc Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1', chào mừng Lễ Quốc khánh 2/9.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác giải ngân vốn đầu tư công để tránh lãng phí nguồn vốn đã được bố trí.
Hạ tầng và nhân lực là hai 'điểm nghẽn' lớn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nếu được tháo gỡ thì ĐBSCL sẽ phát triển mạnh mẽ. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ quan điểm trên khi tiếp xúc với cử tri Cần Thơ trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
UBND tỉnh Ninh Bình sẽ xử lý nghiêm các cơ quan, đơn vị, người đứng đầu các đơn vị, chủ đầu tư được giao vốn kế hoạch đầu tư công nhưng giải ngân chậm, không giải ngân hết số vốn đã được giao mà không báo cáo, đề xuất chuyển nguồn vốn sang dự án khác.
Ngày 17/10, UBND tỉnh tổ chức họp, nghe báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) (sau đây gọi tắt là Chương trình) 9 tháng năm 2024; bàn phương hướng, giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối hoàn thành sau hơn 6 tháng thi công thần tốc.
Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch Phố Nối hoàn thành sau hơn 6 tháng thi công thần tốc.
Thực hiện phương châm của tỉnh 'triển khai tốt, giải ngân nhanh, điều hành linh hoạt', 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', huyện Phú Lương đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn đầu tư công được tỉnh và HĐND huyện giao vào cuối năm nay, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trước những khó khăn, vướng mắc 'thách thức' tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) của cả nước nói chung, cũng như của nhiều Bộ, ngành, cơ quan trung ương (TƯ), địa phương nói riêng, hàng loạt những giải pháp mạnh đang được triển khai hướng đến mục tiêu cụ thể trước mắt năm 2024 phải đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao…
Chiều 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Có về miền Tây, có sống ở miền Tây mới biết người dân nơi này khao khát những con đường như thế nào!
Chiều 16/10, tại tỉnh Bình Phước, Phó Thủ tướng Lê Thành Long dẫn đầu Tổ công tác số 3 (theo Quyết định số 1006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) làm việc với Bình Phước về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh đầu tư công năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, khối lượng công việc trong thời gian tới của từng dự án là rất lớn, đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương phải hết sức khẩn trương, chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng các chủ trương, cơ chế, chính sách để triển khai các các dự án. Nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600km đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và đến năm 2030 có khoảng 1.200km.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo các Bô, ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL và đến năm 2030 có khoảng 1.200 km.
'Các Bộ, ngành, địa phương cần quán triệt và tập trung thực hiện quan điểm 'chỉ bàn làm, không bàn lùi' với tinh thần quyết tâm cao, 'vượt nắng, thắng mưa' để hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra về thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL... Quyết tâm đến năm 2025, ĐBSCL phải có 600 km và đến năm 2030 có 1.200 km đường bộ cao tốc', Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Thủ tướng yêu cầu nỗ lực phấn đấu với tinh thần chỉ bàn làm, không bàn lùi, đã làm phải quyết tâm để đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600km đường cao tốc vùng ĐBSCL và đến năm 2030 có khoảng 1.200km.
Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương các địa phương, bộ ngành và các doanh nghiệp đã tích cực làm thay đổi bộ mặt giao thông của vùng ĐBSCL và chỉ đạo nhiều công việc sắp tới đối với các công trình trọng điểm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ trưởng, lãnh đạo địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu… tiếp tục nâng cao tinh thần trách nhiệm, tất cả vì dân vì nước, làm việc hết mình, hết sức, tránh đùn đẩy, né tránh; lãnh đạo các địa phương không để các nhà thầu cô đơn trên công trường, cần có sự động viên, hỗ trợ.
Thủ tướng yêu cầu nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL và đến năm 2030 có khoảng 1.200 km.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL sáng nay tại TP Cần Thơ.
Ngày 15/10, tại huyện Yên Sơn, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức phát động Đợt thi đua hoàn thành Dự án xây dựng cao tốc Tuyên Quang- Hà Giang (giai đoạn 1).
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, có 2 vướng mắc hạn chế lớn là giải phóng mặt bằng và vật liệu san lấp; phải xử lý dứt điểm để từ hội nghị sau không còn phải bàn vấn đề này.
Ngày 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, các Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy các địa phương Vùng ĐBSCL, lãnh đạo các Bộ, cơ quan Trung ương, địa phương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa gợi ý 11 giải pháp để đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bứt phá.
Chiều 15/10, tại Km 28+100 xã Tứ Quận (huyện Yên Sơn), UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức phát động Đợt thi đua hoàn thành dự án xây dựng cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1) hưởng ứng phát động thi đua của Thủ tướng Chính phủ về triển khai Đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc'.
Huy động mọi nguồn lực, không bàn lùi xây dựng Dự án dự kiến đi qua 20 tỉnh/thành phố, với tuyến đường sắt đôi, điện khí hóa, tốc độ thiết kế 350km/h, chiều dài 1.541km, bố trí 23 ga hành khách.
Trước khối lượng công việc lớn của kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, các cơ quan sẽ báo cáo Quốc hội xem xét tăng thời gian họp nếu cần thiết, thậm chí cả buổi tối như cách làm của Hội nghị Trung ương.
Tỉnh Tuyên Quang phấn đấu hoàn thành dự án cao tốc Tuyên Quang – Hà Giang trước 31/12/2025.
Để thống nhất lần cuối về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và các nội dung báo cáo Quốc hội, sáng 15/10, tại Trụ sở Chính phủ, Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã đồng chủ trì hội nghị giữa Ban Cán sự Đảng Chính phủ với Đảng đoàn Quốc hội.
Chiều 15/10, tại xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, UBND tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Lễ phát động thi đua hoàn thành Dự án xây dựng cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1), đoạn qua tỉnh Tuyên Quang và hưởng ứng đợt thi đua cao điểm 500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 15/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đồng chủ trì Hội nghị giữa Ban Cán sự đảng Chính phủ và Đảng đoàn Quốc hội nhằm trao đổi chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15.
Đánh giá kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV công việc rất nặng nề, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội đều nêu cao tinh thần quyết liệt. Nếu các nội dung Chính phủ trình đủ điều kiện, Quốc hội sẵn sàng làm cuối tuần và thậm chí cả buổi tối.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Kỳ họp thứ 8 dự kiến lập kỷ lục về khối lượng công việc; Chính phủ dự kiến trình 81 hồ sơ, tài liệu, báo cáo, trong đó có 25 dự án luật trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến, thông qua.
Theo Thủ tướng, tại Kỳ họp thứ 8, công việc rất nặng nề, dự kiến lập kỷ lục mới về khối lượng công việc, trong đó dự kiến Chính phủ sẽ trình 81 hồ sơ, tài liệu, báo cáo, trong đó có 25 dự án luật trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến, thông qua.