Đến hết tháng 9/2024, Bộ GTVT đã giải ngân được 43.188 tỷ đồng, đạt 60% kế hoạch; tỷ lệ giải ngân tương đương với cùng kỳ năm 2023 và cao hơn so với mức tỷ lệ giải ngân bình quân chung của cả nước.
Ngày 9/10, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Thúc đẩy ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật góp phần phát triển kinh tế-xã hội Vùng Trung du và miền núi phía bắc nhanh và bền vững'.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm của cả nước ước đạt 47,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2023 (51,38%). Thủ tướng phê bình 31 bộ, cơ quan trung ương và 23 địa phương có tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công dưới mức trung bình của cả nước.
Đề án 06 là một trong những 'điểm sáng' của chuyển đổi số trong hơn 2 năm qua ở Nghệ An. Qua đó, góp phần thay đổi phương thức quản lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả trong quản lý công dân.
Thủ tướng phê bình 31 bộ, cơ quan trung ương và 23 địa phương có tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm dưới mức trung bình của cả nước.
Thủ tướng Chính phủ biểu dương 13 bộ, cơ quan trung ương (T.Ư) và 40 địa phương đã nỗ lực phấn đấu, đạt tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm 2024 trên mức trung bình của cả nước; đồng thời phê bình 31 bộ, cơ quan T.Ư và 23 địa phương có tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm dưới mức trung bình của cả nước.
Ngày 8/10/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 104/CĐ-TTg đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024. Trong đó, Thủ tướng giao các cấp, các ngành cần quyết liệt chỉ đạo, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc để đẩy mạnh hơn nữa việc giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Đánh giá kết quả 9 tháng đầu năm, Thủ tướng Chính phủ phê bình 31 bộ ngành và 23 địa phương giải có tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công đạt thấp…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 104/CĐ-TTg ngày 8/10/2024 đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện về việc đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 104/CĐ-TTg ngày 8/10/2024 đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Sáng 7/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2024 và Hội nghị Chính phủ với các địa phương.
Sáng 07/10, Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2024.
Sáng 7-10, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp Phiên thường kỳ tháng 9 năm 2024 để thảo luận, cho ý kiến đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng của năm 2024; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công; tình hình triển khai 3 chương trình mục tiêu Quốc gia và các công trình trọng điểm Quốc gia; một số nhiệm vụ trọng tâm quý IV...
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Thủ tướng cho biết, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục phục hồi tích cực, 9 tháng năm 2024 tốt hơn 9 tháng của năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực.
Thường trực Chính phủ yêu cầu đổi mới cách nghĩ, cách làm dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với quan điểm: Hành động quyết liệt; huy động mọi nguồn lực; chuẩn bị phải chặt chẽ, kỹ lưỡng nhưng khi thực hiện phải nhanh, hiệu quả...
Nhấn mạnh nhiệm vụ cho tháng 10 và quý 4 còn rất nặng nề, Thủ tướng yêu cầu tập trung thảo luận, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp, tiếp tục phản ứng chính sách linh hoạt, kịp thời hơn trong những tháng còn lại để đạt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Trên tinh thần đó, Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương: Theo dõi sát tình hình quốc tế, trong nước để có phản ứng chính sách phù hợp, giải pháp kịp thời, linh hoạt.
Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương. Tại phiên họp này, Chính phủ thảo luận về công tác chỉ đạo, điều hành, tình hình KT-XH trong thời gian tới để phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ đề ra.
Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương.
Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Ngày 7/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024, trực tuyến với 63 địa phương.
Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương.
Thủ tướng yêu cầu tổ chức nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao với hướng tuyến thẳng nhất có thể, hạn chế giải phóng mặt bằng
Dự kiến 2 đoạn đầu tiên của Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là đoạn Hà Nội - Vinh và đoạn TP.Hồ Chí Minh - Nha Trang sẽ được khởi công vào cuối năm 2027
Để triển khai đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Thủ tướng cho rằng cần đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt, nhất là về huy động nguồn lực và quy trình thủ tục, chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần nghiên cứu đề xuất phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam với hướng tuyến thẳng nhất có thể, tránh các khu dân cư lớn để vừa không phải giải phóng mặt bằng nhiều, vừa tiết kiệm kinh phí, vừa triển khai nhanh, vừa tạo không gian phát triển mới.
Ngày 5-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kết luận cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Thủ tướng yêu cầu rà soát lại suất đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư đảm bảo chính xác nhất có thể. Đồng thời, rà soát và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Thủ tướng nhấn mạnh dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam có ý nghĩa quan trọng. Do đó, quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', phân công 'rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian thực hiện, rõ hiệu quả, rõ sản phẩm'.
Về nguồn lực làm đường sắt tốc độ cao, Thủ tướng nêu phải đề xuất cơ chế huy động, đa dạng hóa các nguồn lực, trong đó có nguồn lực từ vốn vay, phát hành trái phiếu.
Thủ tướng yêu cầu rà soát và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt triển khai dự án, nhất là huy động nguồn lực và quy trình thủ tục, các chính sách đặc thù về đất đai, giải phóng mặt bằng, vật liệu xây dựng…
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là dự án quan trọng vì vậy phải có cách làm mới, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, phân công rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao.
Ngày 5-10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Bộ Giao thông vận tải đặt mục tiêu triển khai giải phóng mặt bằng, đấu thầu lựa chọn nhà thầu và khởi công các dự án thành phần đường sắt cao tốc Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh và Nha Trang - TP HCM vào cuối năm 2027.
Sáng 5-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và tình hình triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển đất nước. Do đó, quá trình thực hiện cần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động phải quyết liệt.
Tổng mức đầu tư dự án khoảng 67,34 tỷ USD, sẽ trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tại kỳ họp tháng 10/2024; đấu thầu lựa chọn tư vấn quốc tế năm 2025-2026; khởi công đoạn Hà Nội-Vinh và Nha Trang-TPHCM cuối năm 2027; khởi công các dự án thành phần đoạn Vinh-Nha Trang năm 2028-2029 và phấn đấu hoàn thành toàn tuyến năm 2035.
Thủ tướng chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về đự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam và nhấn mạnh 'chỉ bàn làm, không bàn lùi'
Sáng 5/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Chiến lược đã đề ra các mục tiêu rất cụ thể, hoàn toàn có thể đo được. Các nhiệm vụ giải pháp cũng minh bạch. Vì vậy, việc chúng ta cần làm bây giờ là đoàn kết một lòng với tinh thần 'chỉ bàn làm không bàn lùi'.
Sáng nay (5/10), Thủ tướng Chính phủ chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và tình hình triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.