Anh thực hiện thành công ca cấy ghép tử cung đầu tiên

Mới đây, các bác sĩ phẫu thuật đã thực hiện ca cấy ghép tử cung đầu tiên cho một phụ nữ ở Anh, mở ra khả năng sinh con đối với phụ nữ hiếm muộn.

Viêm phổi do Mycoplasma: Dấu hiệu và cách phòng ngừa

Viêm phổi do Mycoplasma có thể lây qua giọt bắn khi người bệnh ho, hắt hơi, bệnh thường gặp ở người lớn trẻ tuổi và trẻ em 6-10 tuổi.

Đã có 4.000 em bé ra đời tại khoa Hiếm muộn IVF Phương Châu Cần Thơ

Kỹ thuật hiện đại, tỉ lệ thành công cao, chi phí hợp lý, khoa Hiếm muộn IVF Phương Châu, Bệnh viện Quốc tế Phương Châu (Cần Thơ) là nơi 'chắp cánh ước mơ' cho các gia đình mong con, địa chỉ được các cặp vợ chồng hiếm muộn vô sinh tin tưởng lựa chọn.

Em bé ống nghiệm có gì khác với em bé thụ thai tự nhiên?

Theo các bác sĩ, chưa có bằng chứng thấy rằng em bé IVF có sức khỏe kém hơn thai tự nhiên vì vậy các bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm.

Quy trình nuôi cấy phôi trong điều trị IVF ra sao?

Nuôi phôi là vấn đề được nhiều người quan tâm trước và trong khi thực hiện điều trị thụ tinh ống nghiệm.

Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ: Đón em bé thứ 300 ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm

Ngày 18/5, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị vừa chào đón một cặp sinh đôi rất đặc biệt: Em bé thứ 299 và 300 ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) được triển khai ngay tại Bệnh viện.

Em bé thứ 300 chào đời bằng thụ tinh trong ống nghiệm tại BV Sản Nhi tỉnh Phú Thọ

Sáng ngày 17/05/2023, các bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ đã chào đón một cặp sinh đôi rất đặc biệt: em bé thứ 299 và 300 ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) được triển khai ngay tại bệnh viện.

Bệnh viện đầu tiên ở khu vực Tây Nguyên ứng dụng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm

Ngày 28/4, Bệnh viện Đại học Y dược Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm Ngày em bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) tại Việt Nam (30/4/1998-30/4/2023) và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị hỗ trợ sinh sản IVFMD Buôn Ma Thuột.

Mở rộng Đơn vị thụ tinh ống nghiệm ở Bệnh viện Từ Dũ

Sáng 27-4, Bệnh viện Từ Dũ (TPHCM) tổ chức lễ công bố mở rộng Đơn vị thụ tinh ống nghiệm (IVF).

Bỏ ra 70-100 triệu đồng cho 1 lần thụ tinh trong ống nghiệm, tỷ lệ thành công bao nhiêu?

Nhiều mẹ thắc mắc không biết việc bỏ ra một số tiền lớn như vậy có chắc chắn sẽ thành công trong lần đầu hay không.

Những cụ bà cao tuổi vẫn mạo hiểm sinh con

Do hoàn cảnh éo le của bản thân, nhiều phụ nữ cao tuổi vẫn chấp nhận bước vào hành trình tìm con đầy khó khăn và nguy hiểm để được làm mẹ.

Người phụ nữ biến dạng vì khối u như mai rùa

Khối u sẫm màu, nặng 2,6kg bám dính trên lưng người phụ nữ chậm phát triển trí tuệ.

Bệnh viện Sản Nhi tỉnh: 200 em bé ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

Ngày 15/9, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ tổ chức sự kiện chào mừng 200 em bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Đây là sự kiện đặc biệt trong hành trình hơn hai năm triển khai thực hiện kỹ thuật này tại Bệnh viện.

Chỉ 1 lần với bạn gái quen qua mạng, nam thanh niên bị bệnh lậu mắt

2 ngày sau quan hệ tình dục với bạn gái quen qua mạng, nam thanh niên thấy mắt phải bị đỏ, cộm, sưng nề tiết dịch mủ.

Nhiễm lậu mắt vì 'gần gũi' bạn gái mới quen qua mạng

Ngày 7/9, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết vừa tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân nam giới trẻ tuổi mắc bệnh lậu ở mắt.

Nam giới không có tinh trùng vẫn có cơ hội được làm cha

'Được bác sĩ giới thiệu kỹ thuật mới với 10% hy vọng có con, tôi đăng ký luôn. Giờ vợ đã có thai 2 tháng, mừng quá' – anh P. người được chẩn đoán là không có tinh trùng chia sẻ với phóng viên VOV2.

Công nghệ mới: Không có tinh trùng, vẫn có con

Bệnh viện Hùng Vương cho biết, vừa thực hiện thành công kỹ thuật ghép đôi tinh trùng non và trứng trưởng thành (ROSI) để giúp cho 2 người bố không có tinh trùng tìm con.

Lần đầu tiên chữa vô sinh cho 2 người đàn ông không có tinh trùng

Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM) vừa chữa vô sinh thành công cho hai người đàn ông không có tinh trùng bằng kỹ thuật 'ghép đôi' tinh tử (tinh trùng non tháng) người bố với trứng của người mẹ. Đây được xem là tin vui và là bước đột phá cho việc điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

Hai người đàn ông không có tinh trùng vẫn có con

Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM) cho biết vừa chữa vô sinh thành công cho hai người đàn ông không có tinh trùng.

Lần đầu tiên tại Việt Nam: Các bác sĩ giúp đàn ông không tinh trùng vẫn có con

Bằng kỹ thuật 'ghép đôi' tinh tử (tinh trùng non tháng) của người cha với trứng của người mẹ, Bệnh viện Hùng Vương đã giúp 2 người đàn ông không có tinh trùng vẫn có con bình thường.

Kỹ thuật ghép đôi tinh tử - bước đột phá trong điều trị vô sinh

Nếu như trước đây y học bó tay và người vô tinh chỉ có thể xin tinh trùng thì hiện nay, kỹ thuật ghép đôi tinh tử của người bố với trứng của người mẹ được coi là bước đột phá trong điều trị vô sinh.

Giúp 2 người đàn ông không có tinh trùng được làm bố

Với kỹ thuật ghép đôi tinh trùng non và trứng trưởng thành, 2 người đàn ông không có tinh trùng đã được làm bố trong niềm hạnh phúc của người thân và y bác sĩ.

Ghép trứng non và tinh tử - đột phá trong điều trị hiếm muộn

Hai ca thụ thai thành công bằng ghép trứng non và tinh tử đầu tiên tại Bệnh viện Hùng Vương được xem là bước đột phá trong điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

2 ca điều trị vô sinh thành công bằng quy trình ROSI đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 13/5, Bệnh viện Hùng Vương (TPHCM) cho biết vừa chữa vô sinh thành công cho hai trường hợp người bố không có tinh trùng bằng kỹ thuật 'ghép đôi' thành công tinh tử (tinh trùng non tháng) của người bố với trứng của người mẹ. Đây được xem là tin vui và là bước đột phá cho việc điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

Người đàn ông không có tinh trùng nhưng vẫn có con

Bằng kỹ thuật 'ghép đôi' thành công tinh tử (tinh trùng non tháng) của người chồng với trứng của người vợ, các bác sĩ đã giúp người đàn ông được làm bố. Đây được xem là tin vui và là bước đột phá cho việc điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

Hành trình tìm con cho người bố không có tinh trùng

Bệnh viện Hùng Vương đã dùng kỹ thuật 'ghép đôi' tinh trùng non và trứng trưởng thành để tìm con cho 2 người bố không có tinh trùng. Trước đây, họ sẽ phải đi xin tinh trùng nên con sinh ra không mang gen của bố.

An toàn tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi

Hiện nay tỉnh đã xây dựng kế hoạch tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi. Theo đó, toàn tỉnh có hơn 288.000 trẻ từ 5 đến 11 tuổi trong độ tuổi tiêm chủng với số liều vắc xin Covid-19 cho 2 mũi tiêm dự kiến là hơn 576.000 liều.

Chậm nhập vaccine Covid-19 cho trẻ em, Bộ Y tế khắc phục ra sao?

Hiện Bộ Y tế đang đàm phán để thống nhất cụ thể một số nội dung với Pfizer về vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em.

Chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine cho 10 triệu trẻ từ 5-11 tuổi

Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, trong thời gian vừa qua, trẻ em dưới 18 tuổi mắc Covid-19 với tỷ lệ không nhỏ hơn so với người lớn, chiếm 19,3%. Tuy nhiên, riêng lứa tuổi từ 5 đến 11 tuổi lại chiếm tỷ lệ lên đến 8%. Vì vậy, Bộ Y tế ngày 21.2 đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19; đặc biệt là chuẩn bị mọi công tác để sẵn sàng tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi ngay khi Bộ Y tế có hướng dẫn.

Chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine cho 10 triệu trẻ từ 5-11 tuổi

Bộ Y tế đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc sẵn sàng tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi.

Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em là quyền được tiêm chủng và để không bị lây nhiễm

Thấu hiểu nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh khi tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em, các chuyên gia y tế đều khẳng định một thông điệp rất rõ ràng: Tiêm chủng lợi ích rất lớn, lớn gấp nhiều lần so với rủi ro.

Vaccine Covid-19 có ảnh hưởng lâu dài tới trẻ em?

Vaccine Pfizer lấy vật liệu chính là các ARN thông tin (mRNA), đi vào trong bào tương tế bào miễn dịch; phối hợp cùng các ribosom tạo ra các protein S. Các protein S ra ngoài cùng các tế bào miễn dịch khác tạo các kháng thể chống đỡ vaccine. Các ARN thông tin này chỉ vào bào tương của tế bào, không xâm nhập vào nhân tế bào, nơi chứa các vật liệu di truyền của cơ thể con người.

Tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ: Phụ huynh hãy tin tưởng vào đội ngũ y tế

Đã có 97% trẻ tiêm mũi 1 và 94,6% tiêm mũi 2. Trong quá trình triển khai tiêm chủng cho nhóm trẻ này, ghi nhận số liệu tiêm chủng rất an toàn.

Hà Nội: Học sinh lớp 9 được tiêm vaccine từ ngày 27/11

Sở Y tế Hà Nội vừa phân bổ 137.724 liều vaccine Pfizer cho 30 quận, huyện, thị xã để thực hiện tiêm mũi 1 cho trẻ em 14 tuổi đang học tập, sinh sống trên địa bàn thành phố...

23 địa phương tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi

Hôm nay (22/11), TP. Cần Thơ bắt đầu tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi. Tính đến nay, cả nước đã có 23 tỉnh, thành phố tổ chức tiêm vaccine Pfizer-BioNTech cho trẻ trong độ tuổi này.

17 tỉnh, thành phố đang triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em

Tính đến ngày 17/11, cả nước đã phân bổ 129,6 triệu liều vaccine phòng COVID-19, trong đó khu vực miền Nam được phân bổ hơn 59,3 triệu liều, khu vực miền Bắc gần 49 triệu liều, khu vực miền Trung hơn 14,1 triệu liều và khu vực Tây Nguyên hơn 4,7 triệu liều. Đã có 17 tỉnh, thành phố đang triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em.