Sơn Đồng (Hoài Đức) là làng nghề truyền thống tạc tượng Phật và đồ thờ bằng gỗ. Tương truyền, làng nghề Sơn Đồng đã hình thành và phát triển được hàng ngàn năm, kể từ khi nền văn hóa Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, làng nghề có hàng trăm người thợ được phong Tước bá hộ kỹ nghệ (nay gọi là nghệ nhân).
Đường về chiến khu Đồng Lớn, thôn An Điềm 2, xã Bình Chương (Bình Sơn) hiện vẫn rất khó đi. Ở nơi bốn bề núi rừng hẻo lánh, không ít lần chính quyền địa phương động viên đi nơi khác định cư, nhưng người dân ở Đồng Lớn một mực nói: 'Nhớ làng không đi được, sống chết cũng chỉ ở Đồng Lớn'.
Cá Chình có ở nhiều nơi như những vùng cửa sông, cửa biển, đầm phá nước lợ, các hồ nuôi tôm dọc bờ biển miền Trung và ở Bình Định. Cá Chình thuộc họ nhà Lươn, Chạch nhưng lớn hơn nhiều, có con nặng hàng ký. Đặc biệt, Chình mun thì chỉ có ở đầm Trà Ổ, cũng gọi là đầm Châu Trúc thuộc huyện Phù Mỹ. Gọi là Chình mun có lẽ vì da nó đen chũi như gỗ mun, nổi tiếng thơm, ngon và có giá trị bổ dưỡng rất cao.
Làng xã cổ truyền vùng đồng bằng Bắc Bộ với đặc điểm tự trị, tự quản từng được đánh giá 'như một nước cộng hòa thu nhỏ', khiêm nhường mà bền vững… Bên cạnh những lề thói lạc hậu, sau mỗi lũy tre làng còn ẩn chứa những di sản quý báu của cha ông. Ngày Tết, xin kể vài câu chuyện về làng xưa.
Sau một thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, sân khấu Hoàng Thái Thanh trở lại với việc làm mới hình ảnh trong vở kịch cổ trang đậm tính liêu trai.
Anh Nguyễn Đình Tuấn (huyện Lai Vung, Đồng Tháp) được nhiều người biết đến bởi sở hữu ngôi nhà thuộc hàng hiếm ở miền Tây khi chứa hơn 100 'báu vật' cổ.
Ngôi mộ cổ của ông Lý Tường Quan (bá hộ Xường) nằm trong con hẻm nhỏ quận Tân Phú, TP.HCM, mộ được xây bằng đá, có tường rào, mái che, họa tiết chạm khắc công phu.
Nửa cuối thế kỷ XVIII, anh em nhà Tây Sơn đã lên vùng đất An Khê xây dựng căn cứ, hình thành ấp Tây Sơn Nhất, ấp Tây Sơn Nhì. Sang thế kỷ XIX, nhiều làng mạc đã hình thành. Đến đầu thế kỷ XX, việc di dân lập làng vẫn diễn ra mạnh mẽ tại An Khê. Có rất nhiều nguồn sử liệu Hán Nôm minh chứng cho việc khai hoang lập ấp quần cư lâu đời của người dân trên vùng đất An Khê. Bản Sắc phong của Vua Bảo Đại ban cho Lý trưởng Cửu An-Tô Nga là một trong những tài liệu như vậy.
Nằm ở hữu ngạn dòng Cổ Chiên, Công Thần miếu (ở phường 5, TP.Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) hiện đang lưu giữ 85 đạo sắc phong thần triều Nguyễn, hiện đây là nơi còn giữ được số lượng đạo sắc phong thần triều Nguyễn nhiều nhất Việt Nam.
Tiếp nối thành công của các bộ phim truyền hình tâm lý xã hội xưa, 'Dâu bể đường trần' đã chính thức lên sóng.
Với niềm đam mê sưu tầm đồ cổ, đến nay anh Tuấn (huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) đã sưu tầm được vô số món đồ cổ đậm chất Nam bộ có một không hai với giá trị liên thành. Đặc biệt là chiếc giường được cẩn ốc xà cừ, có độ tinh xảo, thẩm mỹ hơn cả giường của Công tử Bạc Liêu.
Đoạn kết đầy nhân văn, cảm động của Luật Trời mất hay phần nào vì những hạt sạn không đáng có.
Ngày ấy, anh mua được chậu cúc quý. Cả xóm đổ dồn đến xem. Khóm cúc thật lạ! Trên chậu chỉ có ba cây mọc cân đối, thân chắc, màu ngả vàng. Các lá xòe ra như bàn tay trẻ con; mặt trên của lá xanh nhạt, ướt nhẫy; mặt dưới sạm màu tro.
Sau khi phối hợp cùng Cục Cảnh sát hình sự và đơn vị có liên quan triệt xóa thành công 'ổ' lắc tài xỉu quy mô lớn do Nguyễn Bá Bình (Bình bá hộ, sinh năm 1984, ngụ khóm 2, phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, An Giang) đứng đầu, đồng thời đưa nhiều đối tượng vào nhà tạm giữ để tiếp tục điều tra làm rõ sự việc, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh) đã được Bộ Công an khen thưởng nóng về thành tích trên. Có thể nói, đây là một 'ổ' cờ bạc có quy mô lớn được triệt xóa nhanh chóng.
Đến với đồ cổ như một cái duyên, đại gia bất động sản Nguyễn Đình Tuấn (46 tuổi, ngụ khóm 1, TT.Lai Vung, H.Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) chẳng bao giờ nghĩ rằng có một ngày bản thân ông lại sưu tầm được nhiều món đồ cổ đến vậy...
Ông Lê Minh Tồn (79 tuổi, ngụ ấp Tây, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) là cháu nội đời thứ tư đang sinh sống trong căn nhà này, ngoài trông nom khối tài sản vô giá được ông bà để lại, thì đây còn là căn nhà tổ để thờ cúng tổ tiên trong những lễ giỗ định kỳ hàng năm.
Nói điều hay, làm việc tốt phúc đức muôn đời hưởng không hết. Ngược lại, nếu vu khống người khác chết đi bị trâu ngựa dày vò, vạn kiếp chỉ được đầu thai làm súc sinh.
Với tình yêu đồ cổ, suốt hơn 30 năm qua, ông Tuấn đã lặn lội đến khắp các vùng miền trên cả nước để sưu tầm.
Chuyện gì trên đời cũng vậy, dù phồn hoa rực rỡ đến mức nào, cũng sẽ có lúc hóa thành tro bụi. Hết củi thì lửa tắt, đừng tiếc nuối những đốm tro tàn.
Với niềm đam mê sưu tầm đồ cổ, đến nay anh Tuấn (huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) đã sưu tầm được vô số món đồ cổ đậm chất Nam bộ có một không hai với giá trị liên thành. Đặc biệt là chiếc giường được cẩn ốc xà cừ, có độ tinh xảo, thẩm mỹ hơn cả giường của Công tử Bạc Liêu.