Ngày 23/10, Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - ông Recep Tayyip Erdogan cho biết đã chuyển đơn xin gia nhập Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển lên quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ để thông qua, theo hãng tin Reuters.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã trình đề nghị gia nhập NATO của Thụy Điển lên quốc hội nước này để xem xét phê chuẩn.
Ngày 23/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chính thức trình lên Quốc hội nước này hồ sơ của Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Một số độc giả VietNamNet cho rằng học thêm là một 'trào lưu khó cưỡng' khi trẻ bị ảnh hưởng bởi đám đông bạn bè. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng chưa cởi bỏ được bệnh thành tích và nỗi sợ bị 'trù dập' nếu không cho con học thêm.
Bỉ đã nâng cảnh báo khủng bố lên mức cao nhất sau vụ xả súng ở sân vận động King Baudouin ở thủ đô Brussels tối 16/10 (giờ địa phương), khiến 2 công dân Thụy Điển thiệt mạng và một người khác bị thương.
Theo các nhà phân tích, nỗ lực đẩy mạnh mảng thương mại điện tử của TikTok sẽ gặp nhiều khó khăn tại Đông Nam Á sau khi Indonesia ban hành lệnh cấm bán hàng trực tuyến trên mạng xã hội.
Ứng dụng video ngắn của Trung Quốc đã cử một nhóm từ Singapore đến nói chuyện với các quan chức Indonesia về luật cấm bán hàng trên mạng xã hội của quốc gia này.
Ngày 1/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani đã kêu gọi Chính phủ Thụy Điển có hành động thiết thực chống lại những hành vi báng bổ kinh Koran tái diễn ở quốc gia Bắc Âu này.
Theo SCMP, TikTok đã gửi một nhóm từ trung tâm đầu não Singapore đến Jakarta sau khi Indonesia công bố lệnh cấm giao dịch thương mại điện tử trên các nền tảng mạng xã hội.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 24/9 thông báo đã đề nghị Thụy Điển hành động để ngăn chặn tình trạng báng bổ Kinh Koran, đồng thời thả một công dân Iran đang bị giam giữ.
Tòa án Indonesia mới đây vừa tuyên một phụ nữ theo đạo Hồi mức án 2 năm tù và phạt tiền vì cô này đã quay video TikTok đọc lời cầu nguyện trước khi ăn bì lợn.
Kể từ thứ Hai ngày 4/9, bất cứ khách hàng nào vào quán Bar Sport Da Mu ở thị trấn Castello di Godego, tỉnh Treviso, vùng Veneto phía Bắc Italy có hành vi nói năng thô lỗ, thường xuyên phát ra những câu văng tục chửi bậy sẽ bị phạt tiền, hòng chấn chỉnh 'thói quen' sử dụng ngôn từ vô văn hóa của cư dân địa phương.
Cảnh sát Thụy Điển ghi nhận 4 vụ nổ liên tiếp làm rung chuyển 3 thành phố Gothenburg, Nykoping và Norsburg chỉ trong vòng vài chục phút, nhưng may mắn không gây thương vong.
Theo hồ sơ nhà tù thì ông Donald Trump đã bị bắt và có số hiệu tù nhân P0113580. Cựu Tổng thống Mỹ có khoảng 20 phút xuất hiện tại nhà tù và sau đó, ông Donald Trump đã đồng ý với khoản tiền bảo lãnh 200.000 USD
Ngày 25/8, Chính phủ Đan Mạch cho biết sẽ trình Quốc hội nước này một dự luật, trong đó có quy định coi các hành động đốt bản sao kinh Koran ở nơi công cộng là phạm pháp. Đây là nỗ lực mới nhất của quốc gia Bắc Âu nhằm xoa dịu làn sóng chỉ trích gay gắt từ cộng đồng Hồi giáo sau khi liên tục xảy ra các vụ đốt bản sao hoặc xúc phạm kinh Koran ở nước này thời gian qua.
Donald Trump Jr. đã bắt đầu bán áo phông và áp phích có hình cha mình từ nhà tù Quận Fulton.
Lịch sử ghi nhận nhiều vị vua giỏi chữ nghĩa, nhưng cũng không ít giai thoại chứng minh sự hạn hẹp, kém cỏi và thậm chí báng bổ việc học hành.
Ngày 25/8, chính phủ Đan Mạch cho biết đang chuẩn bị đệ trình một đạo luật quy định việc đốt các bản sao kinh Koran tại nơi công cộng là trái pháp luật. Đây được đánh giá là nỗ lực của Đan Mạch nhằm xoa dịu chỉ trích từ một số quốc gia Hồi giáo sau các vụ báng bổ kinh Koran trong thời gian qua.
Ngày 25/8, Chính phủ Đan Mạch cho biết sẽ trình lên Quốc hội nước này một dự luật, trong đó quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.
Bianca Censori - kiến trúc sư, giám đốc thiết kế công ty của Kanye West - đối mặt nguy cơ bị phạt tiền, thậm chí ngồi tù vì sở thích mặc hở xuống phố.
Những đám cháy vẫn tiếp tục bùng lên đầy giận dữ và cũng đã có những sự việc đáng tiếc xảy ra. Sự giằng xé giữa hai mệnh đề 'bảo vệ quyền tự do cá nhân' đối đầu với 'tôn trọng sự khác biệt tín ngưỡng' đang mỗi lúc một đẩy Thụy Điển, cũng như nước láng giềng Đan Mạch chìm thêm vào một cuộc khủng hoảng chưa hồi kết, liên quan tới những hành động bị cộng đồng các quốc gia Hồi giáo xem là sự 'báng bổ' đối với thánh kinh Koran của họ.
Theo hãng Thông tấn Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ, Bộ Ngoại giao nước này ngày 21/8 đã triệu Đại biện lâm thời Đan Mạch và một nhà ngoại giao Hà Lan, để phản đối những hành động đốt kinh Koran xảy ra gần đây.
Ngày 20/8, hãng thông tấn Mehr của Iran đưa tin Bộ Ngoại giao nước này đã triệu các đại biện lâm thời của Thụy Điển và Đan Mạch tại Tehran để phản đối các hành vi 'báng bổ' kinh Koran tại hai quốc gia Bắc Âu này.
Bộ Ngoại giao Iran mới đây đã triệu các đại biện lâm thời của Đan Mạch và Thụy Điển tại Tehran để phản đối các hành vi báng bổ kinh Koran xảy ra ở hai quốc gia này thời gian qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Ai Cập ngày 20/8 đã cảnh báo rằng các vụ đốt và xúc phạm kinh Koran ở Thụy Điển đã làm xấu hình ảnh của quốc gia châu Âu này trong thế giới Arab và Hồi giáo.
Phản ứng trước quyết định của Thụy Điển nâng cảnh báo khủng bố từ mức 5 lên mức 4, Đại sứ quán Malaysia tại Stockholm đã ban hành cảnh báo về đi lại cho người dân quốc gia châu Á cư trú hoặc đi du lịch đến đất nước châu Âu.
Chính phủ Thụy Điển đang cân nhắc việc thay đổi một đạo luật, cho phép cảnh sát có quyền từ chối các hành động ví dụ như đốt kinh Koran nếu họ nhận thấy việc này có thể đe dọa an ninh quốc gia.
Cơ quan an ninh quốc gia Thụy Điển hôm nay (17/8) đã nâng cảnh báo khủng bố lên mức cao thứ hai và cho biết mối đe dọa tấn công có thể tồn tại trong một thời gian dài sau khi các vụ đốt phá kinh Koran diễn ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, ngày 14/8, Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen trong một cuộc điện đàm với người đồng cấp Algeria đã bày tỏ 'lấy làm tiếc và xin lỗi' về các vụ đốt kinh Koran xảy ra ở thủ đô Copenhagen.
Ngoại trưởng Đan Mạch khẳng định hành vi của các phần tử cực đoan đốt kinh Koran trước trụ sở các cơ quan ngoại giao của một số quốc gia Hồi giáo tại Copenhagen là 'không thể chấp nhận được.'
Vương quốc Anh mới đây đã cảnh báo các công dân tới Thụy Điển về khả năng xảy ra các cuộc tấn công khủng bố liên quan tới vụ đốt kinh Koran.
Ngày 13/8, Bộ Ngoại giao Anh đã đưa ra cảnh báo cho các công dân nước này khi tới Thụy Điển về nguy cơ xảy ra các cuộc tấn công khủng bố, trong bối cảnh các vụ báng bổ kinh Koran xảy ra tại quốc gia Bắc Âu này gây làn sóng giận dữ trong cộng đồng Hồi giáo.
Chính phủ Anh đã cảnh báo các công dân tới Thụy Điển về nguy cơ xảy ra tấn công khủng bố ở quốc gia Bắc Âu sau vụ đốt kinh Koran khiến các tín đồ Hồi giáo phẫn nộ.
Trước đó, hồi cuối tháng 7, hai người đàn ông Iraq đã đốt bản sao kinh Koran bên ngoài tòa nhà Quốc hội Thụy Điển ở thủ đô Stockholm.
Trong bối cảnh nhiều nước Hồi giáo bày tỏ tức giận về những hành vi báng bổ kinh Koran gần đây, một kẻ tấn công đã ném bom xăng vào Đại sứ quán Thụy Điển ở thủ đô Beirut của Liban.
Ngày 10/8, các nguồn tin ngoại giao của Thụy Điển cho biết một đối tượng đã ném bom xăng vào Đại sứ quán nước này ở thủ đô Beirut của Liban.
Bộ trưởng Tư pháp Peter Hummelgaard nhấn mạnh các vụ đốt kinh Koran gần đây có ảnh hưởng đến mức độ đe dọa an ninh hiện nay và nước này cần tiếp tục cần kiểm soát nghiêm ngặt hơn tại biên giới.
Cả Thụy Điển và Đan Mạch đều đang xem xét các cách để hạn chế đốt kinh Koran một cách hợp pháp nhằm giảm căng thẳng với các quốc gia Hồi giáo, nhưng họ đều không có luật có thể được sử dụng để cấm đốt kinh Koran.
Trong nỗ lực làm giảm sự phẫn nộ của cộng đồng người Hồi giáo liên quan đến các vụ việc báng bổ kinh Cô-ran, ngày 4/8, Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Rasmussen đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Ai Cập Sameh Shoukry, trong đó khẳng định Chính phủ quốc gia Bắc Âu này đang nghiên cứu một số biện pháp và luật pháp nhằm ngăn chặn sự việc tương tự tái diễn.
Theo Reuters, ngày 4-8, cảnh sát Đan Mạch đang thắt chặt kiểm soát biên giới sau các vụ đốt kinh Koran gần đây đã ảnh hưởng đến tình hình an ninh, Bộ Tư pháp Đan Mạch cho biết, sau một quyết định tương tự của Thụy Điển hồi đầu tuần.