Hầu hết nạn nhân trong các vụ án điểm này đều là người thân hoặc ân nhân của hung thủ. Những mối quan hệ thân thiết như trong gia đình kéo dài đã nhiều năm cho đến khi án mạng xảy ra. Tất cả sau khi hồ sơ khép lại đều được đưa vào tiểu thuyết trinh thám hoặc chuyển thành phim để người dân cảnh giác.
Hiện nay, Tây Ninh có gần 20 nhà thờ họ, đa số các nghi thức kỉnh bái theo tôn giáo Cao Đài và tập trung nhiều ở thị xã Hòa Thành và thành phố Tây Ninh.
Lễ báo ân là dịp để cấp ủy, chính quyền, Nhân dân phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi thành kính, tưởng nhớ công ơn của quan Ngự sử Bùi Cầm Hổ đối với đất nước, Nhân dân.
Xin chữ đầu năm đã trở thành thói quen của nhiều người mỗi dịp Tết đến xuân về. Gửi gắm trong những nét chữ mềm mại, uyển chuyển đó là những ước vọng trong năm mới.
Tức giận vì hàng xóm can ngăn khi hai vợ chồng xảy ra mâu thuẫn, Thái Văn Hậu (SN 1982, trú thôn Trung Thành, xã Điền Mỹ, huyện Hương Khê - Hà Tĩnh) đã lấy oán báo ân bằng cách tước đoạt mạng sống người cha của 'ân nhân'.
Sáng 19-11, Tăng Ni sinh khóa IX - Trường Trung cấp Phật học Bình Định tổ chức lễ tri ân với chủ đề 'Soi sáng tâm con' nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đến chư tôn đức Ban Giám hiệu, Ban Giáo thọ…
Hàng ngàn người tham dự Đại lễ tưởng niệm - kỳ siêu để tưởng niệm đồng bào tử vong, cán bộ, chiến sĩ đã hy sinh trong đại dịch COVID -19.
Từ bao đời nay, dịp tháng 7 (âm lịch) - mùa Vu lan báo hiếu luôn là một nét đẹp trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Bởi nó không chỉ là dịp để con cháu báo ân, báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ mà còn thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'ăn quả nhớ kẻ trồng cây' của dân tộc.
Với chủ đề 'Đêm hội Vu lan - ngợi ca và tri ân đấng sinh thành', buổi lễ chính thức vừa diễn ra tối thứ 6, ngày 12/8, (tức ngày 15/7 âm lịch) tại phố Cổ Hoa Lư, thành phố Ninh Bình.
Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của người theo đạo Phật, là ngày tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu cha mẹ và tổ tiên. Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, Lễ Vu Lan đã lan rộng ra, không chỉ là ngày lễ của các Phật tử mà trở thành ngày lễ báo hiếu của tất cả người dân Việt Nam.
Trong ngày Rằm tháng 7, nhiều người dân ở TPHCM đã đến các cơ sở thờ tự trên địa bàn thành phố, để cúng dường Tam bảo, nguyện cầu an lành cho cha mẹ, bản thân và gia đình.
Trưa 12/8, Rằm tháng 7, người dân 'đội mưa' đi lễ Phủ Tây Hồ dịp Vu Lan, nhưng không còn cảnh đông đúc chen chân vào lễ.
Dù trời mưa tầm tã, nhưng rất đông người dân Thủ đô vẫn đến chùa Phúc Khánh để hành lễ nhân dịp lễ Vu Lan.
Mặc dù ngày mai mới là chính lễ Vu Lan, thế nhưng từ chiều tối 14/7 Âm lịch (11/8), nhiều người dân đã 'đội mưa' tới chùa Phúc Khánh (Hà Nội) vái vọng, dâng lễ trước cổng chùa.
Dù trời mưa lớn, nhiều người vẫn có mặt tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để dự lễ Vu lan, tỏ lòng thành kính, hiếu thuận với đấng sinh thành và các bậc tiền nhân.
Tối ngày 11/8 (tức 14 Âm lịch) có rất đông người dân 'đội mưa' đến chùa Phúc Khánh (Tp.Hà Nội) để hành lễ, vái vọng ngày lễ Vu Lan.
Tối 11/8 tức ngày 14/7 Âm lịch, rất nhiều người đã đổ về chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) dưới cơn mưa tầm tã để dự đại lễ Vu Lan - một dịp để tưởng nhớ về công lao sinh thành của cha mẹ.
Mùa Vu Lan - báo hiếu đã trở thành nét văn hóa truyền thống hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp lễ hằng năm để tưởng nhớ về ân đức sinh thành, dưỡng dục, hướng tâm về cha mẹ, tổ tiên.
Lễ Vu lan hay còn gọi là lễ báo hiếu, là một trong các ngày lễ lớn của đạo Phật nhằm tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên.
Trong truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây của dân tộc ta, báo hiếu, báo ân tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ là một trong những cảm ơn quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người. Ngày lễ Vu Lan báo hiếu của Phật giáo đã trở thành ngày lễ mang đậm nét nhân văn, làm rạng rỡ đạo lý đền ơn đáp nghĩa của dân tộc.
Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của người theo đạo Phật, là ngày tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu cha mẹ và tổ tiên.