Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai, sau nhiều ngày đỉnh triều duy trì ở mức cao nhất trong 24 năm qua, sáng 21/10, triều cường tại trạm Biên Hòa thuộc hạ lưu sông Đồng Nai rút xuống còn gần 1,9 m, dưới mức báo động 2. Những ngày tới, triều cường tiếp tục giảm, kết thúc đợt triều cường lịch sử trên sông Đồng Nai.
Theo đại diện Bộ NN&PTNT, hiện các địa phương bị ảnh hưởng bởi mưa lũ cũng chính là nơi dịch tả lợn châu Phi đang có nguy cơ bùng phát mạnh nhất và xu hướng diễn biến phức tạp trên cả nước.
Trong 2 ngày qua, mực nước trên các sông rạch TP. Cần Thơ do ảnh hưởng của lũ trên thượng nguồn đổ về kết hợp với kỳ triều cường Rằm tháng Chín âm lịch nên mực nước đỉnh triều vẫn ở mức cao.
Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết, mực nước trên sông La Ngà và vùng hạ lưu sông Đồng Nai hạ dần.
Sau nhiều ngày vất vả do triều cường lên thì đến nay nước đang xuống dần, người dân tại vùng trũng ở Đồng Nai đã trở lại cuộc sống bình thường.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai, sau nhiều ngày đỉnh triều duy trì ở mức cao nhất trong 24 năm qua, sáng 21/10, đỉnh triều tại trạm Biên Hòa (hạ lưu sông Đồng Nai) rút xuống còn gần 1,9m, trên mức báo động 1 là 0,07m. Những ngày tới, triều cường sẽ tiếp tục giảm, kết thúc đợt triều cường lịch sử.
Ngày 18/10, TickSmart là một công ty tiên phong chuyên cung cấp các giải pháp nhà thông minh đã chính thức ra mắt tại thị trường Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng, thói quen sinh hoạt không tốt khiến các cơ quan trong cơ thể người trẻ thường xuyên bị báo động.
Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết, sáng nay 20-10 mực nước đỉnh triều tại trạm Biên Hòa (hạ lưu sông Đồng Nai), đạt mức 1,98m xuất hiện lúc 6h, dưới mức báo động 2 (0,02m). Đỉnh triều đạt mức cao xuất hiện vào chiều 19-10 là 2,04m. Còn tại trạm Phú Hiệp (sông La Ngà) ở mức 105m; trên mức báo động 1 (0,5m).
Do ảnh hưởng của triều cường kết hợp với lũ nên khu vực bến Ninh Kiều (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) bị ngập sâu
Theo Bộ NN&PTNT, chất lượng đất nông nghiệp ở nước ta đã ở mức báo động, sức khỏe đất đã đến mức suy kiệt nếu không có biện pháp quản lý và khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực trong tương lai.
Những ngày qua triều cường vượt báo động 3 nhưng nhờ chủ động ứng phó nên đến thời điểm này các địa phương trong tỉnh Hậu Giang chưa ghi nhận thiệt hại.
Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cảnh báo, tối nay các vùng ở hạ lưu sông Đồng Nai, đoạn qua Đồng Nai, Bình Dương và TP. Hồ Chí Minh có nguy cơ bị ngập lụt.
Sức khỏe đất là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên đến nay, Việt Nam mới chính thức có được Đề án về nâng cao sức khỏe đất.
Trong 9 tháng đầu năm, số lượt khám ung thư ở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM tăng 15% so với cùng kỳ năm 2023, 82% là người đến từ các tỉnh thành khác.
Trong hai ngày 18 và 19/10, mực nước sông Sài Gòn đã vượt mức báo động 3, cao hơn kỷ lục trước đó 0,04m. Triều cường dâng cao gây ngập úng nghiêm trọng tại nhiều khu vực ở Bình Dương.
Các vùng thấp ven sông ở hạ lưu sông Đồng Nai có nguy cơ bị ngập lụt do triều cường.
Ngày 18/10, nhiều tuyến đường trung tâm tại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng của thành phố Cần Thơ chìm trong biển nước do ảnh hưởng của đợt triều cường rằm tháng Chín âm lịch. Mực nước đo được tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu đã lên 2,20m, cao hơn báo động 3 là 20cm, thấp hơn 7cm so với đỉnh triều lịch sử từng ghi nhận vào năm 2022.
Mực nước đo được tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu đã lên 2,2m, cao hơn báo động 3 là 20cm, thấp hơn 7cm so với đỉnh triều lịch sử vào năm 2022.
Sáng 19-10, vào lúc 5 giờ 30 phút, triều cường tại TP Cần Thơ tiếp tục vượt báo động 3, nhiều tuyến đường trên địa bàn quận Ninh Kiều, Bình Thủy bị ngập, gây khó khăn cho người dân khi tham gia giao thông. Triều cường dâng cao vào thời điểm sáng và chiều tối, trùng với khung giờ đi làm, tan tầm của người dân, học sinh đến lớp nên đã gây ra ùn ứ cục bộ, có thời điểm mưa kết hợp với triều cường đã gây ùn tắc trong thời gian dài.
Ngày 19/10, theo Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai, mực nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai và trên sông La Ngà đang ở mức cao, nguy cơ ngập lụt ở các vùng trũng thấp ở Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), tỉnh Đồng Nai và Bình Dương.
Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, do mực nước cao trên sông Hậu kết hợp đợt triều cường rằm tháng 9 âm lịch và mưa tại chỗ, mực nước trên các sông, kênh, rạch và nội đồng ở mức cao, trên mức báo động III từ 0,15m - 0,35m. Dự báo mưa kết hợp với triều cường gây ngập ở những khu vực trũng, thấp, những vùng thoát nước kém, vùng ngoài đê bao từ 4-7 ngày. Tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp hạn chế ảnh hưởng của triều cường tới sinh hoạt, sản xuất và giao thông.
Ông Lê Sỹ Vinh, Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn TP.Cần Thơ cho biết mực nước triều cường rằm tháng 9 âm lịch lên cao vượt mức báo động 3 vào sáng 18.10. Các vùng trũng thấp, ven sông, rạch của TP tiếp tục bị ngập sâu trên diện rộng.
Tối 18/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh triều cường lên đúng vào thời điểm tan tầm (đạt đỉnh lên mức 1,8m, vượt mức báo động III 0,2m), khiến người dân trên đường đi làm về gặp nhiều khó khăn.
Chiều tối 18/10, triều cường tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt đỉnh ở mức 1,8m, trên mức báo động 3, khiến nhiều tuyến đường ven sông, ven kênh rạch ngập sâu, người dân và phương tiện di chuyển khó khăn.
19 giờ tối 18-10, triều cường trên sông Sài Gòn tiếp tục dâng cao vượt mức báo động III khiến nhiều tuyến đường ven sông, đường bờ kè các kênh rạch nối sông Sài Gòn nước tràn bờ và từ cống gây ngập cục bộ nhiều khu vực trũng thấp. Nhiều tuyến đường bị ngập sâu từ 10cm đến 40cm, nhiều hộ dân sống ven kênh rạch cũng bị nước tràn vào nhà gây ngập. Dù thời tiết khu vực không xảy ra mưa nhưng theo các hộ dân, đây là đợt triều cường lớn nhất so từ trước đến nay.
Ngày 18/10, nhiều tuyến đường trung tâm tại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng của thành phố Cần Thơ chìm trong biển nước do ảnh hưởng của đợt triều cường rằm tháng Chín âm lịch.
San hô là một phần quan trọng của hệ sinh thái biển, đóng vai trò cung cấp nơi sinh sống và nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật biển, đem tới doanh thu hàng nghìn tỷ USD từ hàng hóa và dịch vụ mỗi năm. Tuy nhiên, hiện 77% diện tích san hô toàn cầu bị tẩy trắng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Những ngày qua, triều cường tại Cần Thơ tiếp tục lên cao vượt báo động III, làm nhiều tuyến đường ngập sâu, khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn.
Chiều nay, cơn mưa lớn kết hợp với triều cường vượt mức báo động 3 đã khiến đường Trần Xuân Soạn, quận 7, TP.HCM chìm trong biển nước, giao thông ùn ứ, người dân chật vật trở về nhà.
Hàng ngày, từ 5h-8h sáng và chiều 16-20h, nước trên các sông, rạch tại thành phố Cần Thơ dâng cao mức 2,12m; vượt mức báo động 3 là 12cm đã gây ngập nhiều nơi trong thành phố, khiến cuộc sống người dân khó khăn.
Chiều 18/10, triều cường tại TP.HCM đạt đỉnh lên mức 1,8 m, trên mức báo động 3. Nhiều tuyến đường tại quận 7 ngập sâu, xe cộ, người dân đi lại khó khăn.
Dịch bệnh do virus Marburg gây chết người ở Rwanda đang có dấu hiệu lắng xuống sau khi những người dễ bị tổn thương nhất, bao gồm cả nhân viên y tế, được tiêm vaccine.
Theo dự báo, thời tiết TP. Hồ Chí Minh chiều tối 18/10 có mưa rào và dông, có nơi mưa rất to, đỉnh triều cao nhất có khả năng xuất hiện vào tối nay và ngày mai.
Sáng 18-10, mực nước đỉnh triều tại trạm Biên Hòa (hạ lưu sông Đồng Nai) đạt mức 2,03m lúc 5h, trên mức báo động 2 (0,03m). Tại trạm Phú Hiệp (sông La Ngà) ở mức 105,05m, trên mức báo động 1 (0,55m).
Sáng 18/10, triều cường tại Thành phố Cần Thơ dâng cao, vượt mức báo động 3, nhiều tuyến đường ngập sâu từ 0,8-1 m, đời sống người dân gặp khó khăn.
Theo dự báo, đợt triều cường từ 17 - 19/10 gây ngập nhiều khu vực ở TP.HCM, Đồng Nai. Trong đó có nhiều hộ dân tại Đồng Nai đã phải chạy lũ, kê cao đồ đạc do nước dâng trong chiều tối qua và rút dần vào sáng nay.
Đường phố ở nhiều khu vực tại nước Pháp đã chìm trong nước do mưa lớn hiếm có. Nước lụt chảy cuồn cuộn; nhiều ô tô, cả một con bò bị cuốn băng băng, nhìn thật khó tin đây là nước ngập do mưa.
Tình trạng phá rừng trên địa bàn xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đang nóng lên từng ngày, khi hàng loạt các vụ phá rừng liên tiếp được phát hiện trong thời gian ngắn. Đáng chú ý, không chỉ có người dân địa phương phá rừng mở rộng đất canh tác, mà còn có sự xuất hiện của các nhóm 'lâm tặc' chuyên nghiệp có tổ chức, sử dụng phương tiện cơ giới để khai thác và vận chuyển gỗ trái phép.
Cũng như thế giới, tình trạng suy thoái đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đang ở mức báo động, sức khỏe đất đã đến mức suy kiệt.
Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí Việt Nam AIR (thông tin được công bố từ nguồn dữ liệu quan trắc do Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện) cho thấy chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức xấu.
Ngày 18/10, triều cường tại Cần Thơ tiếp tục vượt báo động III, nhiều tuyến đường ngập sâu, người dân nhích từng chút khi qua các điểm ngập sâu.
Sáng 18/10, triều cường vượt báo động 3 đã gây ngập nhiều tuyến đường, tràn vào nhà dân tại Cần Thơ, đặc biệt khu vực bến Ninh Kiều. Một số người dân cho biết, mực nước lên cao xấp xỉ mức triều kỷ lục năm 2022.
Tình trạng phá rừng trên địa bàn xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đang nóng lên từng ngày, khi hàng loạt các vụ phá rừng liên tiếp được phát hiện trong thời gian ngắn.
Quán quân Đường lên đỉnh Olympia 2024 Võ Quang Phú Đức (Trường chuyên Quốc học Huế) bất ngờ bị chỉ trích sau vòng chung kết. Một số khán giả cho rằng, nam sinh giành chiến thắng một cách không 'quang minh chính đại', sử dụng tiểu xảo để ghi điểm. Nhiều chuyên gia lên tiếng, phân tích về hành vi của Phú Đức vẫn không ngăn được làn sóng chỉ trích trên mạng xã hội.
Từ 16h cho đến khoảng 19h tối 17/10, triều cường dâng cao kèm mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều tuyến đường khu vực Bến Ninh Kiều và một số tuyến đường trung tâm Cần Thơ ngập lụt sâu, giao thông khó khăn.
6 khu vực tại Pháp đã được đặt trong tình trạng báo động đỏ do lũ lụt nghiêm trọng. Đợt lụt này tới do tàn dư của bão nhiệt đới Kirk đổ bộ vào Tây Âu trước đó không lâu.
Triều cường vượt mức báo động 3 gây ngập sâu tại một số tuyến đường tại TP Cần Thơ, người dân phải chèo xuồng đưa con trở về nhà.
Chiều 17/10, triều cường trên sông Đồng Nai dâng cao vượt báo động 2 gây ngập tại TP Biên Hòa. Gần 200 hộ dân ven sông, đặc biệt là cư dân tại cù lao Ba Xê bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều người dân phải bỏ nhà, thuê phòng trọ tránh ngập tạm thời.