Trong số các cổ vật thu giữ có nhiều bát cổ từ thời Seljuk có niên đại 800 năm và thậm chí chưa từng thấy trong các viện bảo tàng.
Trong số các cổ vật thu giữ có nhiều bát cổ từ thời Seljuk có niên đại 800 năm và thậm chí chưa từng thấy trong các viện bảo tàng.
Sau 15 năm với niềm đam mê sưu tầm đồ cổ nhưng vì nhà chật không có chỗ nên ông Nguyễn Văn Trường (53 tuổi) ở làng Kiệu Sơn, xã Chấn Hưng (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) đã gắn gần 9000 chén, đĩa cổ, tiền cổ… lên tường nhà, cổng và hòn non bộ. Theo ông Trường đây là cách để ông gìn giữ và bảo vệ những cổ vật mà cha ông để lại.
Thời gian qua, dư luận xôn xao việc ông Lê Văn Bay ở Phú Yên được cho là sở hữu 3 'cổ vật' có niên đại 20.000 năm tuổi nên có giá trị hàng chục ngàn tỷ đồng. Thế nhưng, trên thực tế, điều này không chính xác.
Chỉ với những chiếc bát cổ đơn sơ cùng đôi đũa mộc bình thường, 'nghệ nhân nhạc cụ dân tộc' Nguyễn Thanh Phúc đã viết lên những giai điệu thân quen, gần gũi, vui tươi và sống động của những ca khúc nổi tiếng như Trống cơm, Tiếng đàn Ta Lư, Nổi lửa lên em, Chiếc khăn Piêu... say đắm lòng người.
Chả ai biết anh ta khuân kho báu về lúc nào, nhưng mọi người kéo đến xem thì đúng là khắp trong nhà ngoài sân báu vật xếp lăn lóc, la liệt.
Thời gian qua, cùng với sự phát triển của đất nước, đô thị mở rộng, nông thôn mới được xây dựng, đời sống nhân dân được nâng cao thì chính sự phát triển đó cũng đã cuốn đi nhiều giá trị di sản văn hóa vô giá mà các thế hệ cha ông đã để lại cho chúng ta.
Chiếc bát được sản xuất năm 2013 và kẻ lừa đảo đã làm vài động tác biến bát mới thành bát cổ quý giá.
Bạn sẽ không khỏi sững sờ và thán phục trước những ngôi nhà quái dị hiện hữu trên khắp thế giới.
Vì những đặc tính kì lạ mà đồng đen trở thành một báu vật nhiều người muốn sở hữu.