Những hiện vật quý lưu giữ tại Nhà truyền thống Khu di tích lịch sử cách mạng Yên Trường

Khu di tích lịch sử cách mạng Yên Trường, xã Thọ Lập (Thọ Xuân), là địa danh gắn liền với sự kiện lịch sử đặc biệt quan trọng của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. Đây là nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh vào ngày 29/7/1930, trên cơ sở hợp nhất 3 chi bộ Cộng sản đầu tiên của Đảng bộ tỉnh gồm chi bộ Hàm Hạ (Đông Sơn), chi bộ Phúc Lộc (Thiệu Hóa) và chi bộ Yên Trường (Thọ Xuân).

Triển lãm 'Trăng cố quận' của Nguyễn Tuấn Cường

Đối với Nguyễn Tuấn Cường, đời sống của sơn mài gắn chặt với ánh sáng và bóng tối. 'Trăng cố quận' là khởi đầu cho một đề tài mới của họa sĩ.

Chiếc bát đắt nhất thế giới trị giá 857 tỷ đồng có gì đặc biệt?

Trước đó, chiếc bát đã được giới thiệu tại phiên đấu giá đồ cổ ở Trung Quốc vào ngày 3/10/2017. Chiếc bát nhỏ có niên đại khoảng năm 960 - 1127, được làm từ men rạn Ru guanyao - tại một trong năm lò gốm lớn nhất dưới thời Tống.

Tưởng niệm 724 năm ngày mất anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo

Ngày 22/9 (ngày 20/8 Âm lịch), Lễ tưởng niệm 724 năm (1300-2024) ngày mất anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo đã được tổ chức tại Di tích lịch sử-văn hóa Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo (di tích cấp tỉnh Bình Định).

Tưởng niệm 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024

Tối 18.9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.

Tưởng niệm 724 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo

Tối 18/9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.

Chuyên gia hoảng hốt khi cầm bát cũ của cậu bé đến giám định, kích thước lòng bàn tay nhưng giá trị hàng trăm triệu

Mọi món đồ cũ điều có giá trị riêng của nó, bạn không thể ngờ rằng có những món đồ tưởng như bỏ đi lại có giá hàng trăm triệu đồng.

Ngôi nhà 20 tỷ không bán được làm từ hàng ngàn chiếc đĩa cổ

Với mong muốn giữ gìn 'cơ ngơi' mà người chồng quá cố để lại, bà Hồ Thị Nga chủ ngôi nhà cho biết dù có người trả 20 tỷ cũng không bán.

Dọn nhà nhặt được 'kho báu', đại gia bí ẩn liền mang hơn 6 tỷ đồng đến đổi

Vừa mới bắt tay dọn dẹp nhà, cô gái không ngờ báu vật bị lãng quên suốt nhiều năm lại có giá hàng tỷ đồng hiện ra trước mắt.

Ngôi nhà xây bằng bát đĩa cổ 20 tỷ gia chủ quyết không bán

Ngôi nhà gắn hơn 10.000 bát đĩa cổ độc lạ ở huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) được chủ nhân quyết giữ gìn và bảo tồn, quyết không bán dù khách trả giá 20 tỷ đồng.

Ngôi nhà độc lạ xây hơn 20 năm mới xong, khách trả 20 tỷ đồng chủ không bán

Một ngôi nhà độc lạ ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được chủ nhân quyết giữ gìn và bảo tồn. Khách trả giá 20 tỷ đồng chủ cũng không bán.

'Đại gia' vung tiền mua chiếc bát cổ với giá 633 tỷ đồng

Chiếc bát sứ tinh xảo, có đường kính dưới 10cm, được một 'đại gia' mua với giá 633 tỷ đồng.

Bảo tồn và khai thác di sản văn hóa: Trách nhiệm của hậu thế

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền thờ Lê Hoàn cũng như những kiến trúc tiêu biểu, độc đáo của Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn ngày càng khẳng định được vị trí, tầm vóc trong đời sống và phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó thể hiện trách nhiệm của hậu thế trong việc bảo tồn và khai thác giá trị di sản văn hóa.

Nguyễn Công Hãng đối đáp thế nào mà bỏ cống tượng vàng Liễu Thăng?

Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.

Giữa sự ồn ào, tấp nập của phố phường hiện đại, trong lòng Hà Nội có một không gian dường như vẫn lưu luyến, hoài niệm với những điều xưa cũ. Tại đó, quán chè cổ truyền đã 24 năm tuổi vẫn ngày ngày đón hàng trăm thực khách tới thưởng thức.

Để di sản 'sống' cùng đời sống thay cho bị 'nhốt' trong sự an toàn

Quản lý, phát huy tốt giá trị di sản văn hóa sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, có những địa phương vẫn tư duy theo kiểu 'sợ trách nhiệm', dẫn tới tình trạng di sản phải nằm 'đắp chiếu'.

Tăng cường quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tại các di tích

Là tỉnh có số lượng di tích lớn nên việc quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tự tại di tích được các địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng. Trong đó, nhiều địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, đảm bảo không để xảy ra tình trạng mất cắp hiện vật, cổ vật, đồ thờ tự hoặc việc tổ chức, cá nhân tự ý thực hiện bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép theo quy định.

Dấu tích rồng thiêng qua các triều đại trên đất Thăng Long

Nhân năm mới Giáp Thìn 2024, hãy cùng Mekong ASEAN tìm về những dấu tích và hiện vật liên quan đến hình tượng rồng qua các triều đại trong lịch sử Việt Nam được lưu giữ tại khu Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

Thông tin về chiếc bát đắt nhất thế giới trị giá 857 tỷ đồng: Có hình bông hoa với đường kính 13cm

Chiếc bát gốm cổ 1000 năm tuổi này được chế tạo ra từ triều đại nhà Tống với trị giá 37,7 triệu USD (tương đương khoảng 857 tỷ đồng).

Thêm 4 ca khúc mới về Chí Linh

Riêng trong năm 2023, Ban Tuyên giáo Thành ủy Chí Linh giới thiệu 4 ca khúc mới về Chí Linh.

Cách khuyến khích văn học thời Lê trung hưng

Thời Lê trung hưng, chúa Trịnh Giang thích văn nghệ, từng cất nhắc nhiều bề tôi có văn hợp ý chúa.

'Hà Nội giờ này không tắc đường mới lạ'

Giáo sư Văn Tạo tuổi Bính Dần (1926-2017), quê ở làng La Tỉnh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) giác ngộ cách mạng sớm, 21 tuổi thành người cộng sản, sau này công tác tại Ban Văn - Sử - Địa trực thuộc Ban Bí thư Trung ương. Ông là giáo sư, nhà nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam.

Hướng tới mục tiêu đưa du lịch phục hồi trở lại như trước Covid-19

Năm 2024, Hiệp hội Du lịch Việt Nam kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp du lịch nỗ lực, phấn đấu hướng tới mục tiêu phục hồi hoàn toàn hoạt động du lịch trên tất cả các tiêu chí đã đạt được vào năm 2019.

Kỳ vọng du lịch Việt Nam sẽ bứt phá trong năm 2024

Hôm nay (22/12), Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024; trao giải Cuộc thi thiết kế ứng dụng (apps) quản lý rác thải nhựa; Lễ trao tặng danh hiệu Sự kiện du lịch tiêu biểu năm 2023 của Hiệp hội Du lịch Việt Nam.

Năm 2024: Doanh nghiệp du lịch cần tranh thủ mọi cơ hội 'xốc' lại hoạt động

Dù nhận được sự ủng hộ của Chính phủ, các bộ, ban ngành, song lãnh đạo Hiệp hội Du lịch cho rằng các doanh nghiệp phải chủ động, tranh thủ mọi cơ hội 'xốc' lại hoạt động trong năm tới.

Chuyện lạ ở làng đồng nát có trăm tỷ phú

Xã Hải Minh (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) rất giàu có với hàng trăm tỷ phú nổi tiếng bởi thú chơi đồ cổ.

Ông lão về hưu khiến chuyên gia thẩm định kinh ngạc khi sở hữu bát cổ 6,5 tỷ thời Hoàng đế Phổ Nghi

Ngay khi nhìn thấy dòng chữ dưới đáy bát, vị chuyên gia kinh ngạc và lập tức hỏi về nguồn gốc gia đình ông lão.

Ngọn núi thiêng nơi 'người thầy muôn đời' ở ẩn

Dãy núi Phượng Hoàng nằm tại vùng đất thiêng Chí Linh bát cổ, có 72 ngọn trải dài với hai bên sườn mở rộng ra như cánh chim phượng múa. Ngọn núi ôm trọn ngôi đền thờ thầy giáo Chu Văn An - 'người thầy muôn đời' của đất Việt.

Lên núi Báo Đức thăm lăng mộ cụ Nguyễn Phi Khanh

Mất ở Trung Quốc vào năm 1428, song bằng cách nào, cụ Nguyễn Phi Khanh - thân phụ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi - đã được đưa về an táng trên núi Báo Đức, ở quê nhà Chi Ngãi, TP Chí Linh ngày nay?

Mang bát cái bang đi thẩm định, chuyên gia phán câu 'xanh rờn' vì...

Chương trình thẩm định cổ vật ở Trung Quốc đã xuất hiện một tình huống thú vị khi một chàng trai mang theo một chiếc bát cổ để thẩm định.

Khai hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc lớn nhất từ trước tới nay

Tối 30/9, Hải Dương đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 723 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2023), khai hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2023.

Hải Dương khai hội mùa thu, tưởng niệm 723 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo

Tối 30/9, tại khu di tích Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm 723 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2023.

Tưởng niệm 723 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai Hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Tối 30/9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 723 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai Hội mùa Thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2023.

Tưởng niệm 723 năm ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

Tối 30/9 (tức 16/8 Âm lịch), tại Khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh), tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất của anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023.

Cảnh sống thực của một thanh niên 30 tuổi chen chúc với bố mẹ trong căn nhà 30m2: Chật vật theo đuổi 'thứ đam mê bị xem là hão huyền'

Hơn 30 tuổi, độc thân, thất nghiệp, chen chúc với bố mẹ trong căn nhà khoảng 30m2, Phòng Quân Duệ không tìm thấy chút hy vọng nào trong cuộc sống.

Đem đồ gia truyền đi thẩm định, suýt ngất khi biết... bảo vật quốc gia

Ban đầu, chuyên gia hoài nghi vật gia truyền này có thể là đồ giả. Tuy nhiên, khi chạm vào hoa văn và kiểm tra chất liệu, họ đã xác định đây là một bảo vật.

Hà Nội bổ sung tiện ích cho công viên, vườn hoa sau cải tạo

Trước việc một số công viên, vườn hoa xuống cấp, sau khi rà soát, thành phố Hà Nội đặt kế hoạch từ năm 2021-2025 cải tạo, nâng cấp, sửa chữa 45 công viên, vườn hoa để duy trì ổn định cảnh quan, phục vụ người dân.

Cầm bát cổ đi giám định, ông lão giật mình khi biết đó là bảo vật vô giá

Chiếc bát gia truyền của ông lão là đồ vật dưới thời Hoàng đế Phổ Nghi được chuyên gia định giá hàng tỷ đồng.

Cầm bát cổ đi giám định, ông lão giật mình khi biết đó là bảo vật vô giá

Chiếc bát gia truyền của ông lão là đồ vật dưới thời Hoàng đế Phổ Nghi được chuyên gia định giá hàng tỷ đồng.

Chân dung 'vua cổ phiếu' Trung Quốc Lưu Ích Khiêm: Tỉ phú đứng ăn cơm hộp trên hè phố

Trong giới nhà giàu Trung Quốc, Lưu Ích Khiêm là một nhân vật nổi danh với các biệt hiệu 'Đầu tư đại thần' (Thần đầu tư), 'Định tăng đại vương' (Ông vua chắc thắng cổ phiếu), cũng có người gọi đùa ông là 'Cái bang bang chủ'.

Chiếc bát cổ thời Ung Chính được bán với giá hơn 25 triệu USD

Một bát sứ mỏng có đường kính chỉ 11,4 cm đã được bán với giá trên 25 triệu USD tại Hong Kong (Trung Quốc).

Nhà thơ Trần Nhuận Minh nhận Giải thưởng Đào Tấn về 3 công trình nghiên cứu văn hóa và lịch sử xứ Đông xưa

Nhà thơ Trần Nhuận Minh giành giải thưởng với bộ 3 công trình nghiên cứu: Thời gian lên tiếng, Đi tìm sự thật và Đối thoại văn chương.

Dự án truyền thông sáng tạo mong muốn lan tỏa nhiều giá trị của mảnh đất Chí Linh

Dự án truyền thông sáng tạo (SDU – Chí Linh hội tụ và lan tỏa) của Trường Đại học Sao Đỏ được hy vọng sẽ góp phần lan tỏa nhiều giá trị văn hóa, lịch sử của mảnh đất Chí Linh (Hải Dương).

Chiếc bát cổ thời Ung Chính được bán với giá hơn 25 triệu USD

Một bát sứ mỏng có đường kính chỉ 11,4 cm đã được bán với giá trên 25 triệu USD tại Hong Kong (Trung Quốc).

Vật quen thuộc trong bữa cơm thế kỷ 18 được định giá 600 tỷ đồng: Thiết kế 'mang hơi thở mùa xuân', chứa yếu tố đặc biệt đắt giá làm hậu thế gật gù

Những cổ vật từ thời xa xưa luôn là chủ đề thu hút sự chú ý của giới mộ điệu. Loạt cổ vật mất nhiều năm mới tìm thấy được bán đấu giá với mức giá khủng bởi ý nghĩa lịch sử của chúng. Mới đây, một chiếc bát cổ từ thời Càn Long cũng làm người dùng mạng choáng váng khi được định giá lên đến hơn 25 triệu USD (600 tỷ đồng).