Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Thuở sông không tĩnh lặng

Có một thuở sông Hồng không tĩnh lặng như bây giờ. Cái thuở độ hơn hai chục năm trước và trước nữa, nếu tôi nhớ không lầm, mỗi năm tầm cuối hạ đầu thu, lũ đến rồi đi, cuốn theo mọi thứ. Dòng nước đỏ hồng đục ngầu phù sa dâng lên cuồn cuộn, ngập ngụa từng ngóc ngách không gian an cư của bao nếp nhà 'dân đất bãi'.

Ngõ nhỏ

Tôi lạc mãi vào những vòng vèo uốn lượn, trong một buổi chiều trung du đầy nắng. Những con ngõ nhỏ với dốc lên dốc xuống, những bờ đá cũ xưa rêu xám phủ lên nắng chiều khiến tôi có cảm giác mình không còn thuộc về thời hiện tại. Và cây lá cứ theo nắng mà ngời lên.

Ký ức Tết Đoan ngọ

Việt Nam mỗi năm có 12 tháng, nhưng lại có nhiều cái Tết, mà Tết nào cũng để lại những ấn tượng.

Học Bác từ tấm gương tự học và tác phong làm việc hiệu quả, chuẩn mực

Như Xã luận Báo Granma (Cuba), cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Cuba viết: 'Bác Hồ là tấm gương mà nhiều con người có thể noi theo và làm được như Người'(1), tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành tấm gương cho nhiều thế hệ đương thời và sáng soi trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Học tập và làm theo Bác là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với cán bộ đảng viên trong tu dưỡng, rèn luyện, cống hiến và phụng sự đất nước.

Đoàn Tuấn và những trang viết hồi sinh cái chết

'Huyền thoại tuổi thanh xuân' là cuốn sách mới nhất của nhà văn Đoàn Tuấn (NXB Văn học, 2023).

Được Lê Văn Duyệt cất nhắc, Nguyễn Công Trứ khẩn hoang thành công

Được Lê Văn Duyệt chú ý và cất nhắc, đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ngày càng xán lạn. Về sau, ông được vua tin tưởng giao phó nhiệm vụ đôn đốc khẩn hoang.

Nhà thơ Phạm Đình Ân nắng vẫn xối đỉnh đầu

'Nắng xối đỉnh đầu' , bài thơ cũng là nhan đề tập thơ đầu tay được xuất bản sau rất nhiều năm Phạm Đình Ân đi và viết.

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.

Bây giờ viết dài thì ai đọc nổi?

Khoảng 30 năm nay, đặc biệt khi các nền tảng truyền thông số phát triển như vũ bão, vũ trụ 'bãi bể nương dâu' đã và đang tác động mạnh mẽ trực tiếp đến tâm lý tiếp nhận nói chung và tiếp nhận văn học nói riêng. Đọc ngắn và viết ngắn dường như đang là một 'xu thế thời đại'?

Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tiếng Anh 10 có chú thích nhầm lẫn?

Giáo viên phản ánh sách giáo khoa Ngữ văn 6 – bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, và sách Tiếng Anh 10 - Global Success, chú thích nhầm lẫn nhiều nội dung kiến thức.

Văn chương gìn giữ văn hóa đọc

Sách và văn hóa đọc đã góp phần gìn giữ, bảo tồn văn hóa quốc gia, dân tộc, phát triển năng lực cá nhân thông qua ngôn ngữ được sử dụng làm công cụ kết nối, truyền bá và lưu giữ những giá trị bất biến ngàn đời. Trong đó, văn chương cũng là một kênh đọc rất hữu hiệu, giàu tính nhân văn, nhân bản được nhân loại tụng ca.

Chợ Tết Diêm Phố

Chợ Diêm Phố – cái chợ nhỏ quê tôi – trên đất Diêm Phố xưa, nay là xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc. Góc chợ ấy như là một chân dung làng, lại như là một mảnh hồn làng cứ đeo đẳng miết vào trí nhớ... Những ngày mùa xuân, nó như nhắc nhở những người con xa quê 'Đi về nhà'...

Ký ức Việt Nam (Kỳ 10): Cầu ngói cong cong hồn sông nước

Không phải là kiến trúc đặc hữu – chỉ riêng Việt Nam mới có, nhưng những chiếc cầu gỗ có mái làm theo kiểu 'thượng gia hạ kiều' (trên là nhà dưới là cầu) đã vượt lên ý nghĩa là một công trình giao thông để trở thành một tác phẩm nghệ thuật trơ gan cùng tuế nguyệt.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tấm gương tự học mẫu mực

Sinh thời, ngay từ những năm đầu học ở Vinh (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã được nghe thầy giáo tiếng Pháp dạy rằng: 'Muốn đánh Tây thì phải hiểu Tây, muốn hiểu Tây thì phải học chữ Tây'.

Chụp hình đẹp không bằng sống đẹp

Rất nhiều cô gái thời nay đều là cao thủ 'tự sướng'. Họ biết rõ chụp góc nào mặt sẽ nhỏ, đứng kiểu gì trông sẽ gầy hơn, phần mềm chụp ảnh nào có hiệu quả tốt.

Tiên nữ bê đĩa đào là ai? Truyền thuyết gắn liền với chiếc đĩa sứ cô tiên nhà nào cũng có

Những chiếc đĩa sứ với hình cô tiên bê đĩa đào hẳn đã là một phần tuổi thơ của rất nhiều người. Nhưng nhân vật này là ai? Tại sao lại được in hình trên đĩa.

Phóng to 10 lần bức tranh cổ: Hậu thế ngỡ ngàng phát hiện bí mật quyền lực trên bàn cờ ngàn năm

Nếu phóng đại lên 10 lần, người xem sẽ nhìn thấy một bức tranh khác được ẩn giấu bên trong. Rốt cuộc bức tranh cổ này chứa bí mật gì.

Mang chiếc lư hương trị giá chục tỷ đi kiểm định, chủ nhân bảo vật phải đeo khẩu trang, không dám lộ mặt trên truyền hình

Tin rằng cổ vật của ông nội có giá trị tới 36 tỷ đồng, người phụ nữ đã phải tranh giành với các chị em để có được, song kết luận của chuyên gia lại khiến cô ngỡ ngàng.

Nhà Thanh sụp đổ nhưng vẫn luôn có người tới canh giữ Thanh Đông Lăng

Triều đại phong kiến ở Trung Quốc đã tàn lụi từ lâu, thế nhưng cho đến ngày nay, việc canh giữ lăng mộ cho hoàng thất nhà Thanh vẫn chưa một ngày gián đoạn.

Nhà Thanh đã sụp đổ từ lâu nhưng hàng ngày vẫn có người tới canh giữ Thanh Đông Lăng: Họ là ai? Ai đã trả tiền cho họ?

Triều đại phong kiến ở Trung Quốc đã tàn lụi từ lâu, thế nhưng cho đến ngày nay, việc canh giữ lăng mộ cho hoàng thất nhà Thanh vẫn chưa một ngày gián đoạn.

Mẻ lưới nặng trịch không thể kéo lên: Ngư dân bất ngờ nhận ra thứ mắc vào lưới không phải cá mà 'thần vật'

Năm 1957, một ngư dân ở Trung Quốc đã tìm được báu vật 3.000 tuổi bên trong mẻ lưới đánh cá của mình.

Chuyện kiếm hiệp ngôn tình về 'Hữu Phỉ'

'Hữu Phỉ' kể về cuộc phiêu lưu của cô gái Chu Phỉ, trải qua bao gian khó, hoạn nạn để trở thành nữ hiệp vang danh thiên hạ.

Hà Nội xưa cũ

Khi tôi ngồi ở một hàng trà chén, ven vỉa hè bên khung cửa nhỏ, với cái ghế băng cũ kỹ đã lên nước đen bóng, tôi chợt vẩn vơ nghĩ về một Hà Nội xa cũ, Hà Nội mà tôi đã trải qua thời thơ bé, Hà Nội qua lời kể của ông bà tôi, Hà Nội của cụ Tô Hoài.

'Anh hùng' giả và anh hùng thật (*)

Anh hùng giả là những người có độ lượng nhỏ bé, như cái vỏ hến, một giọt nước cũng đủ đầy tràn. Khi có chút ít thành tích, thì họ liền ra mặt 'anh hùng'.

Đậu Kiêu và Trần Đô Linh sẽ là nam nữ chính của phim ngôn tình dân quốc 'Cảnh đẹp ngày vui biết bao giờ'

Phim 'Cảnh đẹp ngày vui biết bao giờ' (Lương thần hảo cảnh tri kỷ hà) được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Linh Hy là một bộ phim 'ngược luyến tàn tâm', lấy bối cảnh Dân Quốc. Phim đã xác nhận nam, nữ chính là Đậu Kiêu và Trần Đô Linh!

Xác Lộc Hầu Phùng Đức Nhuận kiến công tích đức cho mai hậu

Trong những năm đi nghiên cứu, tìm hiểu, suy ngẫm và viết về các danh nhân họ Phùng, nhiều lúc tôi không khỏi trăn trở, bâng khuâng. Có những lúc bâng khuâng trước một nhân vật lịch sử mà sự phong hóa của thời gian đã phủ dày, nhiều khi là mờ mịt, dẫu nhân vật lịch sử ấy không phải đã cách quá xa về thời gian, không gian địa lý…

Cội bồ đề

Mọi nhân duyên ở đời có lẽ không phải đều bỗng nhiên vô cớ. Nó là một quá trình đi và sống, tích lũy đủ thì thành duyên!

Ăn 'Sướng', ăn 'Nhàn' ở con ngõ thường gây nhầm lẫn giữa phố cổ

Ngõ Trung Yên (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) dài chỉ chừng 200 m, nằm luồn lách nối hai con phố rất nhỏ, nhà cửa chen chúc, thế mà đủ cả phở Sướng, ngan Nhàn...

Khơi lại dòng sông lụa

'Dòng sông lụa Quảng Nam' sẽ nằm trên trục nối hai di sản Hội An - Mỹ Sơn, trôi qua những làng lụa lừng danh Hội An, Mã Châu, vùng trồng dâu nuôi tằm Gò Nổi bên sông Thu Bồn, nhà máy ươm tơ Giao Thủy, những khu du lịch phát triển trên nền tảng không gian văn hóa dâu tằm…

Nghĩ về báo chí trước những 'đổi thay' và 'bất biến'

Báo chí (viết) càng ngày càng nhiều. Xưa, thường chỉ có 'nhật báo' nên báo chí chủ yếu là làm 'thời sự'. Nay, hầu như 'nhật báo' lớn nào cũng có 'báo cuối tuần', lại còn 'chí' nữa, cho nên ngoài 'thời sự' trực tiếp, báo chí giờ cũng đã hay đề cập đến những vấn đề lớn, dài hơi, 'chuyên đề', thậm chí là 'hàn lâm'.

Nghe những ca khúc cực hay trong phim Tây du ký 1986

Có lẽ những người từng xem bộ phim dài tập Tây du ký 1986 đều không quên được những ca khúc rất hay trong bộ phim này như Xin hỏi đường ở nơi đâu, Tình nhi nữ, Năm trăm năm bãi bể nương dâu... Xin mời độc giả nghe lại những ca khúc trong bộ phim kinh điển Tây Du ký.