Vụ Khảo cứu Quốc hội Mỹ (CRS) công bố báo cáo 'Cạnh tranh Chiến lược Mỹ-Trung ở Biển Đông và biển Hoa Đông: Bối cảnh và các vấn đề đối với Quốc hội'.
Việc ban hành luật an toàn hàng hải nhằm kiểm soát tàu thuyền ra vào Biển Đông cho thấy Trung Quốc đang ở đầu giai đoạn thứ tư trong chiến lược độc chiếm vùng biển này.
Tờ Japan Times vừa qua đã đăng xã luận khẳng định rằng phán quyết về Biển Đông mà Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) đưa ra năm 2016 không phải là lời nói suông, đồng thời kêu gọi Trung Quốc tuân thủ phán quyết này.
Ngày 13/7, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines chỉ đạo quân đội điều tra báo cáo từ một hãng công nghệ Mỹ nói rằng hàng trăm tàu Trung Quốc xả chất thải trực tiếp xuống Biển Đông.
Ngư dân Philippines Randy Megu dám bất chấp những trận bão biển để ra khơi. Nhưng thời gian gần đây, ông có một nỗi sợ lớn hơn: gặp phải tàu Trung Quốc.
Ông Kin Moy, quan chức cấp cao Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương, ngày 24/6 tái khẳng định cam kết của Washington đối với ASEAN và Đông Bắc Á, đồng thời nhấn mạnh Mỹ phản đối các yêu sách hàng hải phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Các thủ tục hủy bỏ Thỏa thuận Các lực lượng thăm viếng của Philippines và Mỹ sẽ tiếp tục 'bị treo' cho tới tháng 2 năm sau.
Cảnh sát biển Malaysia xác nhận một tàu hải cảnh Trung Quốc đã đi vào vùng biển gần cụm bãi cạn Luconia mà nước này tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền này.
Bộ Ngoại giao Philippines ngày 22/5 cho biết nước này và Trung Quốc đã tổ chức các cuộc tham vấn 'thân thiện và thẳng thắn' về Biển Đông.
Quan chức ngoại giao Philippines cho biết số tàu Trung Quốc hiện diện ở khu vực đá Ba Đầu đã tăng lên khoảng 300 chiếc.
Philippines cáo buộc Trung Quốc ngăn chặn các cuộc tuần tra của nước này gần bãi cạn Scarborough ở Biển Đông, chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh áp lệnh cấm đánh bắt cá theo mùa trong khu vực.
Philippines cáo buộc Trung Quốc ngăn chặn lực lượng tuần duyên của nước này khi đang tuần tra gần bãi cạn Scarborough tại Biển Đông.
Philippines cáo buộc Trung Quốc ngăn chặn các cuộc tuần tra của lực lượng tuần duyên nước này gần bãi cạn Scarborough.
Manila cáo buộc Bắc Kinh ngăn chặn hải cảnh Philippines tuần tra gần bãi cạn Scarborough, chỉ vài ngày sau khi Trung Quốc đơn phương ra lệnh cấm đánh bắt cá theo mùa.
Trên mạng Twitter, Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jnr vừa gọi Trung Quốc là 'kẻ ngốc xấu xí'. Ông yêu cầu Trung Quốc rút tàu bè khỏi khu vực sát Bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.
Nhà ngoại giao hàng đầu Philippines vừa yêu cầu Trung Quốc 'hãy biến khỏi' Biển Đông khi chính phủ nước này khẳng định các tàu Trung Quốc vẫn hiện diện trái phép trên Biển Đông.
Quan hệ ngoại giao giữa Philippines và Trung Quốc chứng kiến sóng gió mới hôm 3/5 khi Ngoại trưởng Teodoro Locsin nổi giận và dùng từ ngữ nặng nề với Bắc Kinh trên Twitter.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines có bình luận gay gắt với Trung Quốc sau phản ứng của Bắc Kinh về việc Manila tập trận.
Philippines gửi 2 công hàm phản đối sự hiện diện của tàu thuyền Trung Quốc trên Biển Đông, khẳng định Bắc Kinh đang 'coi thường trắng trợn' luật biển quốc tế.
Philippines tiếp tục phát hiện đội tàu Trung Quốc tập hợp đông đảo trên Biển Đông và phản ứng gay gắt.
Philippines hôm 23/4 đã gửi 2 công hàm ngoại giao, phản đối sự hiện diện mang tính 'đe dọa' của nhiều tàu cá Trung Quốc tại các khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Tổng thống Duterte tuyên bố nếu Trung Quốc khoan dầu ở Biển Đông, Philippines cũng hành động tương tự và sẽ sử dụng tàu quân sự để đối phó Trung Quốc.
Theo The Australian, những âm mưu phi pháp của Trung Quốc nhằm chiếm đóng thêm lãnh thổ ở Biển Đông là một phép thử đối với chính quyền Biden.
Bộ Ngoại giao Philippines ra tuyên bố nêu rõ: 'Cứ mỗi một ngày Trung Quốc trì hoãn rút tàu, Philippines sẽ đưa ra công hàm phản đối ngoại giao'.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cáo buộc Trung Quốc đang âm mưu chiếm thêm 'các thực thể' ở Biển Đông như những gì họ từng thực hiện ở Đá Vành Khăn và bãi cạn Scarborough.
Viện dẫn sự hiện diện liên tục của các tàu dân quân Trung Quốc, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines nói Bắc Kinh đang tìm cách chiếm thêm nhiều khu vực ở Biển Đông.
Tiếp sau việc các tàu dân quân biển của Trung Quốc tụ tập ở đá Ba Đầu ở cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam tản ra, sự kiện các cấu trúc nhân tạo vừa được Philippines phát hiện ở đây đang khiến dư luận lo ngại về âm mưu đằng sau động thái mới này.
Động thái của Trung Quốc triển khai hơn 200 tàu thuộc lực lượng dân quân biển neo đậu tại đá Ba Đầu (cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) thu hút sự chú ý của khu vực và quốc tế.
Phó Chủ tịch Hạ viện Philippines Rufus Rodriguez đã thúc giục lãnh đạo hạ viện thông qua 'Dự luật các khu vực hàng hải của Philippines' nhằm đối phó Bắc Kinh tại Biển Đông.