Sách xanh về hoạt động khoa học và công nghệ hàng không vũ trụ Trung Quốc 2022 cho biết Bắc Kinh đã gia tăng hoạt động giám sát bằng vệ tinh ở Biển Đông.
Mỹ ngày 26/7 cáo buộc Trung Quốc gia tăng 'hành động khiêu khích' ở Biển Đông và nói rằng hành vi gây căng thẳng và vô trách nhiệm của họ có thể gây ra sự cố hoặc tai nạn lớn.
Tân Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, tăng cường quan hệ trên các phương diện, thậm chí cả quân sự nếu điều đó hữu ích.
Tân Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, tăng cường quan hệ trên các phương diện, thậm chí cả quân sự nếu điều đó hữu ích.
Mỹ khẳng định sát cánh cùng đồng minh Philippines trong việc duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và tự do hàng hải ở Biển Đông được bảo đảm bởi luật pháp quốc tế.
Mỹ lên tiếng ủng hộ Philippines phản đối lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương của Trung Quốc (TQ) ở Biển Đông.
Theo điều phối viên Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ Kurt Campbell, Washington cùng các đồng minh châu Á và châu Âu cần phải tăng cường phối hợp, tham gia, chia sẻ thông tin trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Philippines mới đây bất ngờ tuyên bố đình chỉ tất cả các hoạt động thăm dò dầu khí ở khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Việt Nam đã hợp tác tuần tra chung cùng các nước trong khu vực như: Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan nhiều năm qua.
Bộ Ngoại giao khẳng định việc Trung Quốc quân sự hóa một số cấu trúc của quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã vi phạm chủ quyền Việt Nam, gây lo ngại cho khu vực và quốc tế.
Ngày 29/3, Cố vấn an ninh quốc gia Hermogenes Esperon cho biết, Philippines đã gửi công hàm phản đối vụ việc tàu Cảnh sát biển Trung Quốc di chuyển áp sát tàu công vụ Philippines ngày 2/3 tại khu vực bãi cạn Scarborough ở Biển Đông.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines ngày 27-3 cáo buộc một tàu cảnh sát biển Trung Quốc 'hoạt động ở khoảng cách gần' đã hạn chế sự di chuyển của một tàu Philippines đang tuần tra ở bãi cạn Scarborough ở Biển Đông.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines đã yêu cầu Bộ Ngoại giao của nước này giải quyết vấn đề thông qua 'các phương pháp tiếp cận hòa bình và dựa trên luật lệ'.
Lực lượng Tuần duyên Philippines (PCG) ngày 27/3 thông báo về việc tàu Trung Quốc 'điều động ở khoảng cách gần' trên Biển Đông, gây hạn chế di chuyển cho tàu Philippines gần đó.
Ngày 27/3, Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines (PCG) thông báo về một sự cố gần đây liên quan tới việc một tàu của Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc (CCG) 'diễn tập ở cự ly gần' tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông 'làm hạn chế' hoạt động của một tàu Philippines gần đó.
Tuần trước, Hải quân Mỹ đã triển khai cùng lúc ba tàu do thám đến các vùng biển gần Trung Quốc - động thái mà giới phân tích cho là nhằm tăng cường khả năng tác chiến chống tàu ngầm.
Philippines đã gửi công hàm ngoại giao phản đối việc các tàu Trung Quốc thách thức các tàu của Philippines tuần tra trên biển Đông bằng còi, loa và hệ thống liên lạc vô tuyến.
Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Ismail Sabri Yaakob một lần nữa nhấn mạnh lập trường 'không bao giờ nhượng bộ về chủ quyền'.
Ngoại trưởng Philippines - ông Teodoro Locsin Jr chỉ đạo Bộ Ngoại giao nước này gửi ba công hàm ngoại giao tới Trung Quốc để phản đối loạt hành động trái pháp luật của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Vụ Khảo cứu Quốc hội Mỹ (CRS) công bố báo cáo 'Cạnh tranh Chiến lược Mỹ-Trung ở Biển Đông và biển Hoa Đông: Bối cảnh và các vấn đề đối với Quốc hội'.
Việc ban hành luật an toàn hàng hải nhằm kiểm soát tàu thuyền ra vào Biển Đông cho thấy Trung Quốc đang ở đầu giai đoạn thứ tư trong chiến lược độc chiếm vùng biển này.
Tờ Japan Times vừa qua đã đăng xã luận khẳng định rằng phán quyết về Biển Đông mà Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) đưa ra năm 2016 không phải là lời nói suông, đồng thời kêu gọi Trung Quốc tuân thủ phán quyết này.
Ngày 13/7, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines chỉ đạo quân đội điều tra báo cáo từ một hãng công nghệ Mỹ nói rằng hàng trăm tàu Trung Quốc xả chất thải trực tiếp xuống Biển Đông.
Ngư dân Philippines Randy Megu dám bất chấp những trận bão biển để ra khơi. Nhưng thời gian gần đây, ông có một nỗi sợ lớn hơn: gặp phải tàu Trung Quốc.
Ông Kin Moy, quan chức cấp cao Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương, ngày 24/6 tái khẳng định cam kết của Washington đối với ASEAN và Đông Bắc Á, đồng thời nhấn mạnh Mỹ phản đối các yêu sách hàng hải phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Các thủ tục hủy bỏ Thỏa thuận Các lực lượng thăm viếng của Philippines và Mỹ sẽ tiếp tục 'bị treo' cho tới tháng 2 năm sau.
Cảnh sát biển Malaysia xác nhận một tàu hải cảnh Trung Quốc đã đi vào vùng biển gần cụm bãi cạn Luconia mà nước này tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền này.
Bộ Ngoại giao Philippines ngày 22/5 cho biết nước này và Trung Quốc đã tổ chức các cuộc tham vấn 'thân thiện và thẳng thắn' về Biển Đông.