TP Buôn Ma Thuột đang triển khai nhiều hoạt động chào mừng 120 năm thành lập tỉnh Đắk Lắk.
Vụ cháy được phát hiện vào khoảng 11h20 ngày 16/4. Khói kèm lửa bốc lên từ bên trong bãi rác Hòa Phú tại ấp Phú Hưng (xã Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long).
Trước hàng loạt hệ lụy từ bãi chôn lấp rác quá tải đã diễn ra, dư luận cho rằng, chính quyền địa phương rất cần xây dựng nhà máy xử lý rác 'đúng nghĩa'. Thế nhưng, một số địa phương vẫn đang loay hoay đầu tư xây dựng bãi chôn lấp. Ước mơ đầu tư xây dựng dự án biến rác thành điện xa vời với một số nơi.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình; nếu không thực hiện thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, người dân không khỏi lo âu. Hiện nay khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, số lượng nhà máy xử lý rác đếm trên đầu ngón tay. Người dân lo lắng 'vỡ trận' vì rác 'bom rác'. Thực tế nhiều năm liền, hàng loạt dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác triển khai nhưng dự án chỉ trên giấy.
Thiếu nhà máy xử lý, nhiều bãi rác trên địa bàn các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngày một quá tải, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Người dân bức xúc, chính quyền địa phương loay hoay, 'đỏ mắt' tìm nhà đầu tư các dự án mới…
Mục tiêu Dự án là xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày tại TP. Vĩnh Long và các huyện, thị xã trong tỉnh, thay thế việc chôn lấp chất thải rắn như hiện nay.
Cơ sở đốt rác, tái chế nhựa dựng trên đất nông nghiệp, không giấy phép hoạt động ngày đêm tra tấn người dân bởi mùi hôi thối.
Đang ngủ thì nhà bốc cháy, gia đình anh Hộ Mai Hữu Toàn chỉ kịp thoát thân, toàn bộ vật dụng và ngôi nhà bị thiêu rụi hoàn toàn.
Bãi rác tỉnh Vĩnh Long đặt tại xã Hòa Phú, huyện Long Hồ mỗi ngày tiếp nhận khoảng 350 tấn rác, nay đã quá tải.
Ngày 3/1, UBND tỉnh Vĩnh Long tổ chức buổi đối thoại, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.