Một tổ chức liên chính phủ ở châu Âu đang hợp tác chặt chẽ với gã khổng lồ công nghệ Huawei (Trung Quốc) để áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào dự báo thời tiết.
Gạo là lương thực chính của hơn 3 tỷ người và gần 90% sản lượng lúa nước được trồng ở châu Á. Tuy nhiên, thời tiết khắc nghiệt tại khu vực này đang ảnh hưởng đến mùa màng ở các nước sản xuất lương thực hàng đầu thế giới.
Báo chí Trung Quốc đưa tin 11 người bất ngờ bị nước lũ cuốn trôi tại một con đập ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Sau vụ việc, có 7 người thiệt mạng, 4 người may mắn được cứu sống.
Mưa xối xả do hai cơn bão liên tiếp gây ra đã làm tăng thêm mối lo ngại về an ninh lương thực của Trung Quốc, vốn đang chịu áp lực khi lệnh cấm xuất khẩu từ Ấn Độ đã đẩy giá lương thực toàn cầu lên cao.
Philippines đang đàm phán để nhập khẩu gạo từ Việt Nam và Ấn Độ khi quốc gia Đông Nam Á này tìm cách tăng cường bộ đệm và giảm giá gạo.
Ngày 11/8, Bộ Tài chính và Bộ Quản lý Khẩn cấp Trung Quốc đã phân bổ khẩn cấp thêm 1,46 tỷ nhân dân tệ (gần 202 triệu USD) cho công tác phòng chống và cứu trợ thiên tai, nhằm hỗ trợ 5 khu vực cấp tỉnh bị lũ lụt nặng nề ở miền Bắc và Đông Bắc nước này.
Hãng tin Reuters dẫn lời các thương nhân và giới phân tích cho biết lũ lụt đã làm hư hại vụ mùa ngô và lúa ở vành đai sản xuất ngũ cốc quan trọng phía bắc của Trung Quốc.
Giới phân tích và các thương nhân cho rằng lũ lụt gây ảnh hưởng đến vụ mùa ngô và lúa ở miền Bắc Trung Quốc có thể làm gia tăng áp lực đối với giá lương thực toàn cầu.
Trận mưa lũ lịch sử vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại tỉnh Hà Bắc, địa phương có hơn 74 triệu dân, nằm ngay cạnh thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Giới chức tỉnh này cho biết, cần khoảng thời gian 2 năm để tiến hành công việc tái thiết sau thiên tai.
Giới chuyên gia ước tính sơ bộ lũ lụt ở miền Bắc Trung Quốc đã ảnh hưởng đến khoảng 4-5 triệu tấn ngô, chiếm khoảng 2% sản lượng của nước này.
Bão Doksuri, cơn bão mạnh nhất được ghi nhận ở Trung Quốc trong năm nay, đã đổ bộ vào phía nam và di chuyển lên phía bắc vào cuối tháng 7, mang theo lượng mưa khổng lồ đến lưu vực sông Hải và Bắc Kinh - một khu vực hiếm khi có bão và mực nước mưa cao kỷ lục kể từ 140 năm trước.
Theo Tân Hoa xã, tính đến ngày 10/8, tỉnh Hà Bắc, miền Bắc Trung Quốc, đã báo cáo 29 người thiệt mạng và 16 người khác mất tích vì các thảm họa liên quan đợt mưa lớn kéo dài vài tuần qua.
Theo số liệu thống kê mới nhất, Hà Bắc, một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề vì mưa lũ do bão Doksuri gây ra ở Trung Quốc đến nay đã ghi nhận 29 người thiệt mạng, hiện vẫn còn 16 người mất tích.
Lưu vực sông Hải Hà của Trung Quốc, nơi có 110 triệu người sinh sống, đã hứng chịu trận lũ lụt tồi tệ nhất kể từ năm 1963 bất chấp những nỗ lực giảm thiểu rủi ro.
Nước lụt dâng cao và bất ngờ cuốn trôi một nhóm du khách ở Trung Quốc. Việc này xảy ra trong bối cảnh nhiều tỉnh thành ở Trung Quốc đã phải hứng lượng mưa kỷ lục gây ngập lụt nghiêm trọng.
Trước khả năng ảnh hưởng của bão Khanun, Trung Quốc tối qua (9/8) đã chính thức kích hoạt ứng phó khẩn cấp cấp độ 4 với lụt bão ở các tỉnh Liêu Ninh và Sơn Đông, miền Đông Bắc và Đông nước này.
Tại Trung Quốc, nhà chức trách nước này vẫn tiếp tục công tác khắc phục hậu quả nặng nề của hoàn lưu bão Doksuri. Theo đó, cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm đã được đưa ra tại các tỉnh thành miền Bắc, nơi hứng chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai.
Giới chức Trung Quốc ngày 9/8 cho biết 33 người được xác nhận đã thiệt mạng và 18 người khác vẫn đang mất tích sau khi thủ đô Bắc Kinh trải qua đợt mưa lớn kỷ lục gây lũ lụt và sập nhà.
Theo Reuters ngày 9-8, miền bắc Trung Quốc đang phát đi cảnh báo về dịch bệnh cây trồng và vật nuôi bùng phát khi nước lũ rút khỏi các vùng nông thôn, trong khi một số thành phố phải vật lộn để khôi phục nguồn cung cấp nước uống sau trận lụt tồi tệ nhất trong sáu thập kỷ.
Chính phủ Trung Quốc đẩy mạnh công tác khắc phục hậu quả sau bão để đảm bảo người dân tại các khu vực bị ảnh hưởng có thể quay trở về nhà vào mùa đông.
Một trận mưa đá đã khiến một thành phố tại Đức có khung cảnh hết sức kỳ lạ: Những viên đá phủ kín các con đường, dày đến hơn một gang tay, ngay giữa mùa Hè.
Một trận mưa đá đã khiến một thành phố tại Đức có khung cảnh hết sức kỳ lạ: Những viên đá phủ kín các con đường, dày đến hơn một gang tay, ngay giữa mùa Hè.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày đã gây ra lũ lụt nghiêm trọng ở vùng sản xuất ngũ cốc hàng đầu của Trung Quốc ở phía đông bắc, làm 14 người thiệt mạng và gây lo ngại về an ninh lương thực khi nước lũ tràn vào các cánh đồng nông nghiệp.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày đã gây ra lũ lụt nghiêm trọng ở vùng sản xuất ngũ cốc hàng đầu của Trung Quốc ở phía Đông Bắc, làm dấy lên lo ngại về an ninh lương thực.
Tại vựa ngũ cốc Hắc Long Giang ở Trung Quốc, bão Doksuri đã khiến nước lũ của 12 con sông vượt quá mức cảnh báo. Mực nước tại trạm giám sát Cáp Nhĩ Tân đạt 79,3m và tiếp tục dâng cao. Hắc Long Giang đã công bố kế hoạch cứu trợ thiên tai cho vùng sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng do lũ lụt.
Thời tiết cực đoan đang hoành hành nhiều nơi trên thế giới, ảnh hưởng lớn đến đời sống và hoạt động chăn nuôi của người dân.
Bắc Kinh (Trung Quốc) đang trải qua đợt mưa lũ tồi tệ nhất lịch sử, trong khi hầu hết khắp nơi đều chìm trong biển nước thì Tử Cấm Thành lại bình yên vô sự.
Mưa lũ, nắng nóng đã có những tác động nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc.
Giới chức Trung Quốc ra sức khắc phục hậu quả lũ lụt do bão Doksuri gây ra, giữa lúc nước lũ đang rút dần ở nhiều khu vực.
Giới chức Trung Quốc nỗ lực khắc phục hậu quả do bão Doksuri gây ra, sau khi lũ lụt tàn phá nhiều khu vực ở miền Bắc nước này.
Bão Doksuri tiếp tục gây ra thiệt hại nặng nề tại khu vực miền Bắc Trung Quốc. Chỉ riêng ở thành phố Thư Lan tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc đã ghi nhận ít nhất 14 trường hợp thiệt mạng do mưa lũ trong hai ngày cuối tuần qua.
Ngày 6/8, Trung Quốc đã cung cấp thêm 350 triệu nhân dân tệ (50 triệu USD) để hỗ trợ các vùng bị lũ ở Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc và cả các tỉnh ở đông bắc Trung Quốc.
Trong 2 ngày cuối tuần qua, thành phố Thư Lan, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc đã ghi nhận 14 người thiệt mạng trong các trận mưa lũ do ảnh hưởng của bão Doksuri.
Mưa lũ kéo dài gây ra thiệt hại nặng nề ở miền Bắc Trung Quốc. Vậy, đâu là nguyên nhân?
Ngày 6/8, Chính phủ Trung Quốc nâng mức ứng phó khẩn cấp kiểm soát lũ lụt ở các vùng đông bắc đất nước lên cấp III trong khi công bố các khoản hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ lụt trị giá 50 triệu USD cho khu vực này và các tỉnh phía bắc khác.
Vào tháng rồi, một tuyên bố của G20 (Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới) về chuyển đổi năng lượng đã nêu bật vai trò khả dĩ của năng lượng hạt nhân trong việc cắt giảm khí thải, bảo đảm an ninh năng lượng.