Hố đen giống như hẻm núi trong bầu khí quyển của Mặt trời đã xuất hiện và có thể gây ra gió Mặt trời tốc độ lớn vào từ trường của Trái đất, có thể từ ngày 1/12 đến 2/12 và gây ra một trận bão từ.
Sau một năm tạm ngưng vì dịch bệnh, chương trình chào đón tân sinh viên hệ Chất lượng cao đã chính thức quay trở lại với chủ đề Aurora - Cực quang. Sau gần một tháng tổ chức với những hoạt động lý thú, chương trình đã chính thức khép lại với nhiều dấu ấn trong lòng khán giả.
Ba hố đen xuất hiện trong bầu khí quyển của Mặt trời tạo ra hình ảnh trông như 'mặt cười' nhưng đó là dấu hiệu của bão Mặt trời nguy hiểm dội về Trái Đất.
'Chú rắn' này mất 3 giờ để 'trườn' quanh bề mặt Mặt Trời với tốc độ 170 km/s.
Một cơn bão Mặt Trời đổ bộ đã gây ra vết nứt tạm thời trong từ quyển Trái đất, cho phép các hạt năng lượng xâm nhập bầu khí quyển và tạo ra cực quang màu hồng hiếm gặp trên bầu trời Nauy.
Một cơn bão mặt trời đã gây ra một vết nứt tạm thời trong từ quyển Trái đất, cho phép các hạt năng lượng xâm nhập bầu khí quyển và tạo ra cực quang màu hồng.
Một cơn bão mặt trời đã gây ra một vết nứt tạm thời trong từ trường của Trái đất, cho phép các hạt năng lượng thâm nhập sâu vào bầu khí quyển của hành tinh và tạo ra các cực quang màu hồng cực hiếm.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mới chia sẻ hình ảnh mà họ chụp được sát dịp Halloween: Mặt Trời trông như thể đang cười, nhưng trông rất đáng sợ. Mà đây là ảnh thật hoàn toàn. NASA giải thích thế nào về hiện tượng này?
Một vệ tinh của NASA đã chụp được một bức ảnh hiếm gặp về 'nụ cười ma quái' của Mặt trời. Dù hình ảnh này khá độc đáo nhưng các chuyên gia quan ngại về những ảnh hưởng của nó.
Mới đây, một vệ tinh của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được hình ảnh khuôn mặt cười của mặt trời. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định 'nụ cười này chưa chắc đã mang tới niềm vui'.
Một vệ tinh của NASA vừa chụp được 'khuôn mặt cười' đặc biệt trên Mặt Trời. Tuy nhiên, các chuyên gia khá quan ngại về sự ảnh hưởng của bão Mặt Trời sau nụ cười dễ thương này.
Các nhà khoa học tới từ Đại học Kỹ thuật Đan Mạch đã sử dụng các tín hiệu từ trường do vệ tinh Swarm của Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) đo được và chuyển đổi chúng thành âm thanh.
Quay trở lại lần thứ tư, Revolution 2022: Aurora hứa hẹn đem đến nhiều bất ngờ với chủ đề 'Aurora' (tạm dịch: cực quang).
Trong cuốn tiểu thuyết 'To Be Taught, If Fortunate' năm 2019 của Becky Chambers, một cơn bão mặt trời lớn đã quét sạch mạng Internet của Trái đất, khiến một nhóm phi hành gia bị mắc kẹt trong không gian mà không có cách nào để gọi điện về nhà. Đó là một viễn cảnh đáng sợ, nhưng liệu một cơn bão mặt trời có thể đánh sập Internet trong đời thực? Và nếu vậy, khả năng xảy ra là bao nhiêu?
Những hình ảnh về cơn bão Mặt Trời từ lúc hình thành cho đến khi bùng nổ được nhiếp ảnh gia Miguel Claro ghi lại thông qua kính thiên văn Esprit 120ED.
Trái đất còn chứa nhiều bí ẩn mà các nhà khoa học không ngừng khám phá. Một trong những hiện tượng bí ẩn nhất chính là hoạt động của từ trường trong việc bảo vệ Trái đất.
Một quả pháo sáng vũ trụ cực mạnh vừa gây ra sự cố mất điện vô tuyến diện rộng hôm 16-9, ảnh hưởng đến nhiều đài phát thanh ở châu Phi và Trung Đông.
Bão Mặt trời là hiện tượng các hạt tích điện phóng ra từ Mặt trời có năng lượng cao, đặc biệt gây hại đến các thiết bị điện tử trên mặt đất cũng như các thiết bị trong không gian.
Nếu một cơn bão mặt trời lớn như 'Sự kiện Carrington' xảy ra nó có thể dẫn đến tình trạng mất điện kéo dài nhiều năm.
Các nhà nghiên cứu cho rằng bão mặt trời không thể trực tiếp gây ra sóng thần nhưng có thể kích hoạt động đất dẫn tới những cơn sóng mạnh.
Toàn bộ sự sống trên Trái đất đều nhờ vào nhiệt lượng bức xạ của Mặt trời. Nếu một cơn bão Mặt trời xảy ra thì Trái đất có bị hủy diệt không là câu hỏi mà nhiều người tò mò.
Ngay giữa lúc nhiều nơi ở châu Âu và châu Phi đang gặp sự cố mất điện vô tuyến sóng ngắn vì pháo vũ trụ bắn trúng hôm 26-8, một loạt pháo sáng, cầu lửa khác đang được khai hỏa từ Mặt Trời.
Họng súng vũ trụ có chiều ngang gần bằng bán kính Trái Đất được dự đoán sẽ phát động một cuộc tấn công năng lượng Mặt Trời trong vài ngày tới.
Một hệ thống kính thiên văn khổng lồ xếp thành vòng tròn, chu vi hơn 3,14 km đang được xây dựng trên cao nguyên ở tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.
Hàng loạt các vụ phun trào nhật hoa (CME) có thể kích hoạt một cơn bão địa từ mạnh trên Trái đất vào ngày 18.8, tạo ra các cực quang xa hơn về phía nam so với các vùng cực thông thường.
Trái đất dự kiến hứng chịu ảnh hưởng từ hai vụ phun trào khổng lồ trên bề mặt của Mặt trời (CME) vào ngày 18/8, có khả năng hư hại lưới điện cũng như tàu vũ trụ trên quỹ đạo xung quanh Trái đất.
Cơ quan quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) mới đây thông báo, vào ngày 18/8, Trái đất dự kiến sẽ phải hứng chịu 2 vụ bùng nổ bức xạ từ Mặt trời (CME).
Trái đất dự kiến hứng chịu 2 vụ bùng nổ bức xạ từ Mặt trời (CME, còn gọi là bão Mặt trời) cùng lúc vào ngày 18-8, gây nguy hiểm cho lưới điện.
Cách đây 2 năm, các nhà khoa học của NASA đã chụp được hình ảnh ngôi sao bị mờ và nhận định đó là bước đầu của sự kiện siêu tân tinh, khi một ngôi sao hết vòng đời và nổ tung.
Theo các chuyên gia, trong tương lai, Trái đất sẽ đối mặt với hàng loạt cuộc tấn công từ các cơn bão Mặt trời. Nguyên do là bởi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt Mặt trời.
Trái đất sẽ tiếp tục hứng chịu các cơn bão mặt trời khi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt mặt trời.