Sau 5 năm khởi nghiệp, bằng sự nỗ lực và ham học hỏi, ông Hoàng Văn Tám, sinh năm 1967, tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội đã thành công với mô hình nuôi ốc nhồi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Từng có công việc ổn định với mức lương gần 20 triệu/tháng nhưng anh nông dân 9X Ninh Bình quyết bỏ phố về quê khởi nghiệp nuôi con 'hiền như cục đất' không ngờ lãi gần 400 triệu/năm.
Là vùng biên giới, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, nên lãnh đạo xã Bát Mọt (Thường Xuân, Thanh Hóa), đã đi tìm lối thoát nghèo cho người dân.
Là cử nhân ngành luật và có trong tay 2 tấm bằng đại học nữa nhưng anh Nguyễn Hữu Nhơn từ chối mức lương cao, bỏ phố về quê làm nông dân thứ thiệt.
Sau một thời gian ngắn nghiên cứu nuôi 'con vật hiền khô' trong vườn nhà với chi phí rẻ, một anh nông dân Hậu Giang có thu nhập tốt, hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (gọi tắt là Khu Bảo tồn) nằm trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, được thành lập vào năm 2000 để bảo tồn cảnh quan và sinh thái đặc trưng của vùng đất ngập phèn.
Với sự đầu tư nghiêm túc, bài bản, ông Nguyễn Tiến Nhật (SN 1969, thôn Thuận Mỹ, xã Tân Mỹ Hà, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã thành công với mô hình nuôi ốc bươu đen, cho thu nhập cao.
Ðầm Dơi, Cái Nước, Chà Là - những địa danh được tạc vào lịch sử bằng chuỗi chiến thắng liên hoàn tại Chi khu Ðầm Dơi - Cái Nước và cứ điểm Chà Là năm 1963. Tiếp nối truyền thống cách mạng, bao lớp người con vùng đất này quả cảm tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, góp máu xương cho ngày giải phóng. Hòa bình, thống nhất, những người lính ấy tiếp tục phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, sống gương mẫu, nỗ lực phát triển kinh tế, hết lòng vì cộng đồng, chung tay xây dựng quê hương đổi mới.
Tại Liên hoan Tuổi trẻ sáng tạo tỉnh Bình Thuận năm 2023 diễn ra cuối tháng 9/2023, một lần nữa cái tên Nguyễn Hữu Nhơn (SN 1992, thị trấn Võ Xu, huyện Đức Linh) lại được vinh danh. Anh là đoàn viên vừa đoạt giải nhất cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp tỉnh Bình Thuận lần thứ 4 năm 2023 với dự án 'Nuôi ốc bươu đen kết hợp du lịch nông nghiệp thân thiện'.
Chiếc vỏ lãi sơn hai màu xanh trắng như mây trôi êm trên Lung Ngọc Hoàng. Người đàn ông có giọng nói rặt Nam bộ ngồi ở đầu vỏ tươi cười hỏi: 'Các anh chị có biết cây này là cây gì không?'. Thấy mọi người ngơ ngác, anh lại cười: 'Đây là cây cà na'. Anh bắt đầu giới thiệu tỉ mỉ cho chúng tôi về các loài thực vật trong khu rừng nguyên sinh nước ngọt như cà na, bần, dừa nước, tràm, sao dầu, bèo cám, bèo hoa dâu…
Từ những thửa ruộng kém màu mỡ, ông Thế và vợ cải tạo nuôi ốc nhồi. Sau gần 2 năm khởi nghiệp, cặp vợ chồng người Thái thu trăm triệu/năm.
Rừng tràm Trà Sư có tổng diện tích lên tới 850ha, là mô hình hệ sinh thái điển hình vùng nước phía Tây sông Hậu. Những ngày nghỉ lễ 2/9, rừng tràm Trà Sư thu hút đông đảo du khách khắp nơi về tham quan, du lịch.
Vào độ tháng 7, 8 âm lịch khi những cơn mưa kéo về tưới mát cả khu rừng, đây là lúc du khách có thể tận mắt chiêm ngưỡng bức tranh cẩm thạch khổng lồ mang tên Trà Sư độc nhất vô nhị.
Với vẻ đẹp hoang sơ thiên tạo, kết hợp cùng những nét chấm phá, tô điểm bởi những hạng mục đầy sáng tạo, mang âm hưởng văn hóa dân gian Nam Bộ, Rừng Tràm Trà Sư càng trở nên cuốn hút, mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa diễm lệ nên thơ. Đây là điểm đến tuyệt đẹp du khách khó có thể bỏ qua trong chuyến du lịch khám phá miền Tây.
Sau khi nuôi thử nghiệm thành công, ông Nguyễn Đức Phái (SN 1974, thôn Tân Quang, xã Đức Lạng, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã nhân rộng mô hình nuôi ốc bươu đen trên diện tích hơn 8.000 m2.
Nếu bạn đã chán nghe tiếng xe cộ ồn ào thì hãy đến rừng tràm Trà Sư, nghe chim hót líu lo, đi vỏ lãi xuyên qua rừng tràm ngập nước, lướt trên bèo tai tượng xanh ngát và ngắm nhìn đàn cò trắng bay.
Mùa hè là thời điểm các bé được nghỉ ngơi sau khoảng thời gian học tập căng thẳng. Thời gian nghỉ dài của mùa hè rất thích hợp cho các gia đình, nhóm bạn bè tổ chức những chuyến đi chơi cùng nhau. Không cần quá nhiều thời gian hay chi phí, các điểm đến gần với lợi thế tiết kiệm về thời gian, chi phí cũng có thể mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị.
Vùng đất ở miền Tây Nam bộ này mang những nét độc đáo rất riêng, cuốn hút bước chân bao du khách khám phá cho hết cảnh đẹp và ẩm thực An Giang.
Ngoài phong cảnh sông nước hữu tình, thiên nhiên hoang sơ Trà Sư còn níu lấy trái tim biết bao du khách từ nét đẹp 'chân quê' thắm đượm nghĩa tình của người làm du lịch nói riêng cũng như người dân sở tại nói chung. Chính vì thế, Trà Sư ngày nay đang khắc họa đậm nét cuộc sống người dân Nam Bộ thuở xưa. Mang một chút hơi thở hoài niệm kết hợp hài hòa cùng sức sống căng tràn của đại ngàn mênh mông xanh ngát.
Được Hội Nông dân các cấp và các ngành chức năng tạo điều kiện, nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế về đất đai, khí hậu, thị trường, góp phần tăng thu nhập, bảo đảm cuộc sống ổn định.
Xuất phát điểm khó khăn, song bằng ý chí và nghị lực vượt khó, anh Lê Tấn Cường (42 tuổi), ở thôn 4, xã Đức Tân (Mộ Đức) và bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung (54 tuổi), ở thôn Liên Trì Đông, xã Bình Hiệp (Bình Sơn) vẫn kiên trì làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Tận dụng diện tích ao trong vườn cây ăn trái để nuôi ốc bươu đen, anh Nguyễn Minh Trăng (phường Bình Đức, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) có thêm nguồn thu nhập ổn định từ việc bán ốc thương phẩm và ốc giống.
Anh Lê Tấn Hoàng (34 tuổi), ở thôn Phước An, xã Bình Khương (Bình Sơn), đã khởi nghiệp thành công với nghề nuôi ốc bươu đen. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh Hoàng thu nhập hơn 100 triệu đồng.
Sau 2 năm triển khai nuôi ốc bươu đen, đến nay anh Phạm Viết Sỹ (thôn Văn Minh, xã Thường Nga, Can Lộc (Hà Tĩnh) đã có mức thu nhập trên 200 triệu đồng mỗi năm.
Trà Sư - một miền kỳ quan thiên tạo sở hữu không gian xanh tuyệt diệu, cảnh sắc yên bình như 'viên ngọc ẩn' lênh đênh trong bốn bề non nước. Mỗi độ lễ hội ở An Giang , bức tranh thiên phú Trà Sư càng quyến rũ hơn bởi 'bảng màu' rực rỡ, tươi đẹp. Thế nên, dần được giới xê dịch bình chọn là điểm du lịch mê mẩn du khách, yêu ngay trong ánh nhìn đầu tiên khi đặt chân đến.
Ốc bươu đen có đặc tính dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp và không đòi hỏi diện tích quá lớn, nên nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đã tận dụng mặt ao trong vườn cây ăn trái hoặc xây dựng bể để nuôi. Mô hình bước đầu mang lại tín hiệu khả quan, giúp nông dân thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
Địa danh này tuy lạ mà quen với giới ưa 'xê dịch', vì cảnh đẹp mê người, màu xanh mướt mát bạt ngàn và dĩ nhiên là nơi lý tưởng để các bạn 'sống ảo' quên lối về.
Địa danh này tuy lạ mà quen với giới ưa 'xê dịch', vì cảnh đẹp mê người, màu xanh mướt mát bạt ngàn và dĩ nhiên là nơi lý tưởng để các bạn 'sống ảo' quên lối về.
Đổi thay về quy mô, phương pháp, cách làm và đặc biệt là sự đổi thay về tính kế hoạch và ước mơ, chàng trai trẻ Vi Văn Thông, người Dân tộc Thái, ở thôn Ấp Cũ, xã Xuân Thái (Như Thanh) đã mày mò, sưu tầm, nhân giống và phát triển mô hình nuôi ốc nhồi tại địa phương.
Những năm qua, ngành Nông nghiệp luôn nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một diện tích đất. Qua đó, nhiều mô hình mới, triển vọng xuất hiện, góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp và tăng thu nhập cho nông dân.