Phạt đến 500 triệu đồng cho hành vi mà nhiều cá nhân, tổ chức dễ mắc phải hằng ngày

Mức phạt vi phạm hành chính dành cho một hành vi mà ai cũng có thể mắc phải mỗi ngày áp dụng cho cá nhân là 250 triệu đồng, với tổ chức là 500 triệu đồng.

Nhạc sĩ 'Hát cho dân tôi nghe' Tôn Thất Lập qua đời

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập, tác giả của những ca khúc đấu tranh hùng tráng một thời như 'Dậy mà đi', 'Hát cho dân tôi nghe'... đã ra đi ở tuổi 81 tại TP.HCM do tuổi cao bệnh tật.

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập qua đời

Theo thông tin từ Hội Âm nhạc TPHCM, nhạc sĩ Tôn Thất Lập qua đời vào sáng 26/7 tại TPHCM, hưởng thọ 81 tuổi.

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập qua đời

GS Trần Thế Bảo xác nhận với phóng viên Báo Người Lao Động rằng nhạc sĩ Tôn Thất Lập đã qua đời lúc 8 giờ 45 ngày 26-7 tại Bệnh viện 175. Thọ 82 tuổi.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng'

Cách đây đúng 70 năm vào ngày 24/7/1953, với bút danh Đ.X., Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài 'Xây dựng Đảng Lao động Việt Nam', đăng trên báo 'Cứu Quốc' số 2385. Bài viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng của Đảng ta từ trước đến nay.

Báo Thanh Niên tổ chức phát động cuộc thi viết 'Hào khí miền Đông'

Ngày 21/7, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo Thanh Niên đã tổ chức buổi lễ phát động cuộc thi viết 'Hào khí miền Đông'.

Báo Thanh Niên phát động cuộc thi viết 'Hào khí miền Đông'

Tiếp nối thành công của các cuộc thi viết như Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Thương về miền Trung (2021), Nghĩa tình miền Tây (2022), Sống Đẹp (2021-2023)… Sáng 21/7, tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 3, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo Thanh Niên đã tổ chức buổi lễ phát động cuộc thi viết 'Hào khí miền Đông'.

'Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ'- nhật ký của cậu bé thi trượt

'Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ' được viết dựa trên 'nhật ký' của một cậu bé thi trượt tiểu học đưa tới nhiều suy ngẫm trước 'cuộc chiến' chọn trường khốc liệt cho con.

Ngày này năm xưa 20/7: Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ công nghiệp

Ngày này năm xưa 20/7: Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ công nghiệp trong xây dựng.

Khám phá miền ký ức của một Đại sứ

Nổi tiếng với bút danh Thăng Sắc, nhưng đây là lần đầu tiên Đại sứ, nhà văn Nguyễn Chiến Thắng lấy bút danh tên thật với tác phẩm mới nhất 'Chuyện kể của một Đại sứ'.

Xác định đối tượng gọi điện dọa giết phóng viên báo Tiền phong

Công an tỉnh Đắk Lắk đã xác định được hai đối tượng gọi điện thoại đe dọa giết cả nhà phóng viên báo Tiền phong.

Tọa đàm thơ của Huỳnh Thị Quỳnh Nga

Đông đảo các nhà thơ và những người yêu thơ đã đến tham dự buổi tọa đàm về tác phẩm của nhà thơ Huỳnh Thị Quỳnh Nga, diễn ra tại Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang sáng 7-7.

Dấu ấn văn hóa - lịch sử qua những trang viết của một Đại sứ

Nhà văn, nhà ngoại giao Nguyễn Chiến Thắng được đồng nghiệp, độc giả biết đến với bút danh Thăng Sắc. Ông là người đã dành trọn cuộc đời cho công tác ngoại giao, từng 3 lần vinh dự được Chủ tịch nước bổ nhiệm là Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền các nước Pháp, Algeria, Campuchia.

Tư tưởng và triết lý Hồ Chí Minh về văn hóa

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, đời sống có bốn mặt ngang nhau, không được tách rời và xem nhẹ một mặt nào: kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa.

'Tự hào hàng Việt' - cuộc thi thú vị đang chờ bạn

Nhân đợt cải tiến báo in từ đầu tháng 7-2023, Báo Người Lao Động phối hợp với Liên hiệp HTX Thương mại TP HCM (Saigon Co.op) mở cuộc thi Tự hào hàng Việt. Tác phẩm dự thi được chọn đăng trên các phương tiện xuất bản của Báo Người Lao Động.

Những cung bậc nghĩa tình

Khi đọc thơ của Vũ Duy Hòa (bút danh Minh Trang), có nhà thơ nhận xét: 'Thơ Vũ Duy Hòa không phải là tuyên ngôn cho sự trống rỗng của cuộc sống, mà ở đó neo đậu một tấm lòng bao dung, ân tình, biết ơn đối với quá khứ, với lịch sử, với đất nước, quê hương và xóm mạc. Tôi đã nhận ra sự mất ngủ từ những câu thơ bình dị đến ngạc nhiên, những câu thơ tồn tại như vốn nó phải thế, để tạo nên sự kết nối thông điệp giữa người với người, giữa bạn và tôi, giữa quá khứ và hiện tại hay đó là những tiếng vọng của tâm hồn sáng lên trên những con chữ biết nói của nhà thơ'.

Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh và mối duyên với tiểu thuyết

Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh nói vui rằng: 'Văn chương cũng như cuộc đời tôi. Tổng kết lại là 3 giai đoạn sáng tác. Thời kỳ đầu tôi chỉ đi viết ký, 'trung kỳ' viết truyện ngắn và cuối kỳ là tiểu thuyết'. Suốt 4 năm nay, chị khép lại tất cả mọi cuộc gặp gỡ, thăm hỏi để dồn tâm trí viết tiểu thuyết. 4 năm, 6 cuốn tiểu thuyết ra đời, thật khó ai có thể làm được.

Ra mắt tác phẩm 'Chuyện kể của một đại sứ'

Sáng 28/6, Hội Nhà văn Việt Nam đã giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách 'Chuyện kể của một đại sứ' và có buổi giao lưu với tác giả cuốn sách - nhà văn, nhà ngoại giao Nguyễn Chiến Thắng,

Ra mắt tác phẩm 'Chuyện kể của một đại sứ' của nhà văn Nguyễn Chiến Thắng

Ngày 28/6, tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, số 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội, Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Liên Việt Books đã giới thiệu tác phẩm 'Chuyện kể của một đại sứ' của nhà văn Nguyễn Chiến Thắng, nguyên là đại sứ của Việt Nam tại các nước Pháp, Algeria và Campuchia.

Chuyện kể của một đại sứ - Những câu chuyện bình dị qua lời kể của một nhà ngoại giao

Ngày 28/6, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty Cổ phần văn hóa và truyền thông Liên Việt giới thiệu cuốn sách 'Chuyện kể của một đại sứ' của nhà văn Nguyễn Chiến Thắng.

Ra mắt cuốn sách 'Chuyện kể của một đại sứ' của nhà văn, nhà ngoại giao Nguyễn Chiến Thắng

Sáng 28/6, tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn, nhà ngoại giao Nguyễn Chiến Thắng đã có buổi giới thiệu cuốn sách 'Chuyện kể của một đại sứ'.

'Chuyện kể của một Đại sứ'

'Chuyện kể của một Đại sứ' - cuốn sách mới của nhà văn - nhà ngoại giao Nguyễn Chiến Thắng vừa ra mắt bạn đọc. Sách do Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Công ty Văn hóa Truyền thông Liên Việt ấn hành.

Báo Phụ nữ TPHCM phát động cuộc thi 'Những bức ảnh trong đời'

Chụp ảnh không còn là việc xa lạ trong những chuyến du lịch, những cuộc hẹn hò, gặp gỡ… để ngày nào đó trong đời, ta chợt xúc động khi nhìn thấy một khoảng đời thanh xuân của mình trong những bức ảnh.

Tranh tường 3D khổng lồ cảnh báo ô nhiễm rác thải nhựa

Trong ảnh là bức tranh 3D mô phỏng 1 chai nhựa dập nát khổng lồ phủ bóng xuống mặt đất, do nghệ sĩ tranh tường (graffiti) người Thụy Sĩ gốc Pháp Guillaume Legros, nổi tiếng qua bút danh Saype vẽ tại Công viên Louis Bourget, tọa lạc ven hồ Geneva ở thành phố Lausanne (Thụy Sĩ) vào ngày 16/6 vừa qua, nhằm cảnh báo mọi người về thảm họa ô nhiễm rác thải nhựa trong tương lai gần, trở thành 1 trong những bức tranh graffiti lớn nhất thế giới thuộc dạng này.

Cùng cô chủ tiệm bánh Susie sống xanh vì môi trường

Đan lồng trong mỗi tập truyện 'Susie và những câu chuyện ngọt ngào' là thông điệp gửi tới các độc giả nhí bài học về cuộc sống có ích, thân thiện, bảo vệ môi trường xanh.

Từ một bài báo của Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan, nghĩ về đất nước hôm nay

Lúc sinh thời, Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan bên cạnh chức vụ tư lệnh ngành Thương mại với bộn bề công việc, ông vẫn dành thời gian cho những bài báo.

Nhà báo có sứ mệnh: Mang lại giá trị gia tăng cho nông nghiệp

Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cũng là một nhà báo lâu năm đã chia sẻ, báo chí phải góp phần khiêng 'tảng đá' cản bước chân người nông dân...

Vladlen Tatarsky- phóng viên chiến trường người Nga bị sát hại như thế nào?

Ngày 2-4, phóng viên chiến trường nổi tiếng của Nga Vladlen Tatarsky thiệt mạng trong một vụ nổ bom tại quán cà-phê ở St. Petersburg, Nga. Cái chết của Tatarsky cho thấy những nguy hiểm mà các phóng viên đưa tin về chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine đang phải đối mặt.

Ra mắt 2 tập truyện cho thiếu nhi

Nhằm phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng, đặc biệt là thiếu nhi, sáng 22-6, Trung tâm nghiên cứu và phát triển văn hóa Hùng Vương (CN Quảng Nam- Đà Nẵng) phối hợp Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng tổ chức ra mắt 2 tập truyện: Động quỷ sống và Cô bé nhà quê của tác giả Duy Vinh (Thanh Vinh). 2 tập truyện là tuyển tập gồm nhiều truyện ngắn viết về đề tài thiếu nhi nông thôn. Sau lễ ra mắt, 2 tập truyện trên được tặng cho Thư viện và các bạn đọc yêu thích các tác phẩm văn học.

Không muốn bút danh nhạt nhòa

Hạnh phúc nhất trong nghề báo không chỉ viết được các bài báo phản biện gây tiếng vang, giành giải Báo chí quốc gia, với tôi, quan trọng hơn cả là được làm 'cầu nối' để cho sự tử tế luôn được kết nối.

Báo Hải Dương 2 năm liên tiếp đoạt Giải Báo chí quốc gia

Tối 21.6, đúng kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2023), Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVII - năm 2022 diễn ra trọng thể tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô (Hà Nội).

Phóng viên tạp chí ĐS&PL đạt giải báo chí tỉnh Đắk Lắk và Bình Dương

PV Trịnh Thị Thơ đã vinh dự đạt giải C Giải Báo chí tỉnh Đắk Lắk và PV Phùng Sỹ Sơn đạt giải khuyến khích Giải Báo chí Nguyễn Văn Tiết của tỉnh Bình Dương.

Khẳng định vai trò 'truyền lửa' từ những giải thưởng báo chí

Dưới sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Ban Biên tập, các 'cây viết' của Báo CAND đã gặt hái được nhiều giải thưởng báo chí trên nhiều lĩnh vực...

Sóng Trường Sa trong tim

Nhà báo, họa sĩ Nguyễn Quang Trường (còn có bút danh Etcetera Nguyen) SN 1968, định cư ở Mỹ từ năm 1988. Từ năm 2012 đến nay, anh đã 6 lần ra Trường Sa và nỗ lực tuyên truyền cho độc giả của mình ở Việt Nam cũng như hải ngoại về tinh thần, ý chí quyết bảo vệ từng tấc biển đảo của quân dân Trường Sa.

Tôi viết về chúng tôi

Với mỗi nhà báo, khi đã chọn nghề luôn lấy câu 'bút sắc, lòng trong, tâm sáng' làm kim chỉ nam trong hoạt động. Chuyện nghề và những kỷ niệm với nghề không cách nào kể hết.

Tác giả Trần Thịnh: Viết về Bác bằng cả trái tim

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có lẽ chưa từng có vị lãnh tụ nào được yêu mến và ca ngợi nhiều như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tài năng và nhân cách của Người là niềm cảm hứng bất tận cho rất nhiều văn, nghệ sĩ. Anh Trần Quốc Thịnh (bút danh Trần Thịnh) - giáo viên môn Tiếng Anh, Trường THCS Thị Trấn Cần Đước (huyện Cần Đước, tỉnh Long An), cho rằng, sáng tác về Bác Hồ phải xuất phát từ lòng kính yêu với Bác bằng chính trái tim mình.

Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp

Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, cũng chính là người sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, và là một nhà báo vĩ đại. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác là tác giả của hơn 2.000 bài báo, 276 bài thơ, gần 500 trang truyện và ký.

Nhớ một thời, 'Những việc cần làm ngay'

Có sự tương đồng giữa chiến dịch 'Đốt lò' hôm nay với 'Những việc cần làm ngay' cách đây gần 40 năm.

Đồng chí Xuân Thủy - một đại biểu Quốc hội mẫu mực, nhà báo tài năng

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịĐồng chí Xuân Thủy, tên khai sinh là Nguyễn Trọng Nhâm (2.9.1912), tham gia hoạt động báo chí từ những năm đầu thập niên 30 của thế kỷ XX với bút danh Xuân Thủy. Bút danh này đã trở thành tên gọi của đồng chí suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng đến khi qua đời (18.6.1985) và tên gọi ấy còn lưu danh mãi mãi.

Những phóng viên 'đa di năng'

Theo khái niệm đơn thuần, phóng viên/nhà báo là những người chuyên đi quay phim, chụp ảnh, lấy thông tin viết tin, bài tuyên truyền để đưa tới công chúng qua các phương tiện truyền thông. Xã hội ngày càng phát triển, truyền thông cũng đòi hỏi người làm báo, những phóng viên, nhà báo phải 'đa di năng'.

Phóng viên Báo Tiền Phong đạt giải B Giải Báo chí Nguyễn Văn Tiết

Loạt 3 kỳ 'Tan mộng đổi đời ở Campuchia: Những tiếng chuông điện thoại nóng trong đêm' của nhà báo Đoàn Văn Tịnh (bút danh Hương Chi), báo Tiền Phong đạt giải B Giải Báo chí Nguyễn Văn Tiết.

Cảm ơn nghề báo

Tôi là phóng viên công tác tại huyện vùng sâu Kông Chro (tỉnh Gia Lai) với tuổi nghề còn khá trẻ. Nhưng, quá trình tôi luyện, thử thách trong môi trường làm báo, bản thân đã có thêm nhiều bài học kinh nghiệm cùng biết bao kỷ niệm vui-buồn, nhiều khi không thể diễn tả thành lời, nhất là mỗi dịp 21-6.