Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn 3 thập kỷ.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Sau hơn 37 năm nằm yên dưới ở biển Nam Cực, tảng băng trôi lớn nhất thế giới bắt đầu dịch chuyển - theo thông báo ngày 24-11 của các nhà khoa học.
Do tác động của tình trạng biến đổi khí hậu, những thềm băng phía Bắc Greenland đã mất 35% tổng khối lượng kể từ năm 1978, thậm chí 3 trong số các thềm băng kể trên đã sụp đổ hoàn toàn.
Tờ thực đơn bữa tối trong khoang hạng nhất của tàu Titanic vừa được bán đấu giá lên tới 84.000 bảng Anh (103.000 USD).
Trên tạp chí Nature Communications, một nhóm các nhà khoa học Mỹ và Đan Mạch cho biết lượng băng ở Greenland bị sụt giảm nghiêm trọng.
Đặc phái viên của Chính phủ Hà Lan cho biết cuộc đàm phán về nước trong COP28 sẽ tập trung vào rủi ro và cơ hội liên quan đến nước, trong các lĩnh vực từ nông nghiệp đến phòng chống thiên tai.
Các nhà khoa học ước tính có đến 71 trong số 162 thềm băng ở Nam Cực đã giảm khối lượng trong giai đoạn từ năm 1997 đến 2021, khiến 66,9 nghìn tỷ tấn nước ngọt chảy vào đại dương.
Các nhà khoa học ước tính có đến 71 trong số 162 thềm băng ở Nam Cực đã giảm khối lượng trong giai đoạn từ năm 1997 đến 2021, khiến 66,9 nghìn tỷ tấn nước ngọt chảy vào đại dương.
Ngày 13/10, Ủy ban Kiểm toán môi trường (EAC) của Hạ viện Anh công bố báo cáo cho biết nước biển dâng do băng tan tại Bắc Cực có thể gây ra nguy cơ lụt lội lớn ở Anh.
Ngày 12/10, các nhà khoa học cho biết khối lượng của 40% thềm băng Nam Cực đã giảm mạnh trong 25 năm qua, làm tăng nguy cơ nước biển dâng. Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đánh giá đây là xu hướng báo động.
Đó có thể là những mẫu nhà ở vô cùng độc đáo trông giống như núi băng trôi, với phần móng chìm dưới mặt nước; hoặc cửa hàng tiện lợi vỏn vẹn chỉ 2m2 nằm giữa lưng chừng núi mà du khách có thể đến để tiếp thêm năng lượng trong hành trình chinh phục đỉnh cao; hay các thư viện di động trên lưng lạc đà hoặc treo lơ lửng dưới cành cây... Các ứng dụng 'độc nhất vô nhị' ấy ít nhiều đều mang đến cho thế giới thêm những trải nghiệm sống thú vị...
Tàu du lịch sang trọng chở 206 người đã mắc cạn khoảng hai ngày ở khu vực xa xôi, cách tàu tuần tra gần nhất hơn 2.200 km.
Giám đốc điều hành công ty Ingka Investments tình trạng nắng nóng kỷ lục ở nhiều nơi trên thế giới trong mùa Hè vừa qua đã một lần nữa chứng minh các bên liên quan cần có hành động khẩn cấp.
Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng năm thứ 11 liên tiếp, đạt mức kỷ lục mới là 101,2mm so với mức trung bình năm 1993 khi các vệ tinh bắt đầu ghi số liệu.
Năm 1914, nhà thám hiểm Ernest Shackleton dẫn theo 27 thủy thủ đi tới Nam Cực nhưng con tàu của họ bị mắc kẹt giữa vùng băng trôi.
Các nhà dự báo tin chắc hơn về nguy cơ tái diễn El Nino ở mức độ trầm trọng hơn với nhiệt độ có thể gia tăng 1,5 độ C hoặc hơn trong thời gian từ tháng 11/2023-tháng1/2024.
Giới khoa học cảnh báo tuy lượng băng tại Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong năm nay do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, song sẽ không có biện pháp nào giúp khắc phục tình trạng này một cách nhanh chóng.
Dân số già hóa khiến nhiều doanh nghiệp ở Nhật Bản phải đóng cửa, kéo theo đó là sự đi xuống của nền kinh tế.
Trong khi Bắc bán cầu đang vật lộn dưới đợt nắng nóng kỷ lục vào mùa hè, thì ở phía Nam vẫn còn chìm đắm trong mùa đông, một kỷ lục khí hậu đáng lo ngại khác đang bị phá vỡ.
Để có thể tính toán một cách chính xác, các nhà nghiên cứu đã thực hiện những thí nghiệm mô phỏng, trong đó mầm bệnh từ quá khứ xâm nhập vào các cộng đồng vật chủ.
Trong lịch sử nhân loại, một số sự kiện trùng lặp khó tin đã xảy ra. Theo đó, nhiều người vô cùng bất ngờ, kinh ngạc, thậm chí cứ ngỡ chúng chỉ xảy ra trong các bộ phim viễn tưởng.
Netflix bị chỉ trích vô nhân đạo khi tái phát hành 'Titanic' sau vụ chìm tàu ngầm Titan khiến 5 người thiệt mạng.
Các nhà khoa học cho biết, toàn bộ băng ở Bắc Băng Dương sẽ biến mất trong những năm 2030.
Có thể nói vụ đắm tàu nổi tiếng nhất trong lịch sử hàng hải là tàu Titanic vẫn tiếp tục khiến công chúng phải bất ngờ bởi những sự thật thú vị cho đến hơn 100 năm sau.
Nhu cầu du lịch đến nơi nguy hiểm của giới siêu giàu vẫn sẽ không giảm đi sau sự cố thương tâm vừa qua.
'Titanic bị chìm vì thuyền đã lao hết tốc lực vào khu vực có các núi băng trôi lớn trong một đêm không trăng, tầm nhìn rất kém. Kết quả, nhiều người đã chết. Hai thảm họa giống nhau ở điểm thuyền vẫn lao về phía trước dù được cảnh báo nhiều lần', ông nói.
Đạo diễn 'Titanic' cho biết ngay từ đầu ông đã lo ngại về thành phần thân tàu và những tuyên bố về mạng lưới cảm biến thân tàu Titan.
James Cameron – đạo diễn của phim kinh điển Titanic, từng 33 lần lặn xuống xác tàu, đã phá vỡ sự im lặng về vụ tàu lặn Titan mất tích. Ông cho biết đã dự đoán được điều này vài ngày trước.
Lực lượng bảo vệ bờ biển TP Boston, bang Massachusetts (Mỹ) đang tìm kiếm và cứu hộ một tàu ngầm mất tích ở Bắc Đại Tây Dương khi chở 5 người khách tham quan xác tàu Titanic.
Ngày 21/4, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo mực nước biển trên toàn cầu đang dâng nhanh gấp đôi so với thập niên 1993-2002 khi các dữ liệu lần đầu được thu thập và đã chạm mốc cao kỷ lục mới vào năm ngoái.
Nằm trong khu rừng Ruokolahti, Phần Lan, Kummakivi được biết đến là tảng đá cân bằng thách thức trọng lực, nhiều người đẩy mãi không đổ. Theo một số truyền thuyết, hòn đá được những sinh vật siêu nhiên như người khổng lồ tạo ra.
Cái tên Kummakivi trong tiếng Phần Lan có nghĩa là 'Hòn đá kỳ lạ'. Thực sự, cấu tạo của tàng đá này là kiến tạo lạ thường của tự nhiên. Hòn đá ở phía dưới có mặt cong và trơn trong khi hòn đá ở phía trên rất lớn với chiều dài tới 7 m. Điểm tiếp xúc giữa hai hòn đá khá nhỏ và khiến mọi người không thể tin là chúng giữ được thăng bằng.
Tháng 3 vừa qua là tháng 3 nóng thứ hai trên Trái Đất, trong bối cảnh băng ở Nam Cực giảm mạnh.
Một nghiên cứu mới của Australia cho thấy băng tại Nam Cực tan nhanh đang làm chậm đáng kể dòng chảy của nước qua các đại dương trên thế giới và có nguy cơ gây tác động xấu đối với khí hậu toàn cầu, chuỗi thức ăn biển, thậm chí cả sự ổn định của các thềm băng.
Trận sóng thần do vụ phun trào núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai tại Tonga năm ngoái đã khiến một phần của lưỡi băng Drigalski ở Nam Cực tách ra.
70% bề mặt Trái đất được nước bao phủ, nhưng nước uống được chưa đến 1%.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 22/3 tại thành phố Yakutsk của CH Sakha thuộc LB Nga đã khai mạc Hội nghị khoa học và thực tiễn về biến đổi khí hậu và tan băng vĩnh cửu theo hình thức cả trực tiếp và trực tuyến trong nhiệm kỳ Nga giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Bắc Cực 2021-2023.
Các nhà khoa học Mỹ ngày 27/2 cho biết băng ở vùng biển Nam cực trong tuần trước có thể đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 45 năm kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu theo dõi dữ liệu vệ tinh.