Ngày 22-3, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, các bác sĩ khoa Ngoại lồng ngực vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp khổng lồ thòng xuống trung thất qua đường cổ cho nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Các bác sĩ khoa Ngoại lồng ngực, Bệnh viện Đà Nẵng vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp khổng lồ thòng xuống trung thất qua đường cổ cho nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Các bác sĩ khoa Ngoại lồng ngực Bệnh viện Đà Nẵng vừa phẫu thuật thành công ca cắt bướu giáp khổng lồ cho một nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Chiều ngày 21/3, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, các bác sĩ Khoa Ngoại lồng ngực vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp khổng lồ thòng xuống trung thất qua đường cổ cho nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Chị H.K. 51 tuổi ở TP Đà Nẵng, phát hiện bướu giáp cách đây 10 năm, gần đây khối u phát triển lớn phải nhập viện điều trị.
Bệnh nhân không theo dõi 1 thời gian dài khiến khối bướu giáp phát triển rất lớn, thòng từ cổ xuống trung thất.
Ngày 21/3, Bệnh viện Đà Nẵng thông tin, các bác sỹ Khoa Ngoại lồng ngực (Bệnh viện Đà Nẵng) vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp kích thước 5 x 15 cm, thòng xuống trung thất qua đường cổ cho nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Ngày 21/3, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, các bác sĩ khoa Ngoại lồng ngực vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp khổng lồ thòng xuống trung thất qua đường cổ cho nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Các bác sĩ Khoa Ngoại lồng ngực, Bệnh viện Đà Nẵng vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp khổng lồ thòng xuống trung thất qua đường cổ của nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Các bác sĩ khoa Ngoại lồng ngực - Bệnh viện Đà Nẵng vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp 'khổng lồ' thòng xuống trung thất qua đường cổ cho nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Các bác sĩ khoa Ngoại lồng ngực (Bệnh viện Đà Nẵng) vừa phẫu thuật thành công ca bướu giáp rất lớn thòng xuống trung thất qua đường cổ cho nữ bệnh nhân 50 tuổi.
Các bệnh về tuyến giáp rất thường gặp và hay bị bỏ sót không được chẩn đoán. Theo nghiên cứu có khoảng từ 20-60% trong tổng số người mắc bệnh không được chẩn đoán nên việc điều trị trở nên khó khăn hơn, nhiều người khi phát hiện thì bệnh đã bước sang giai đoạn muộn.
Basedow là bệnh lý mạn tính, Basedow là một rối loạn tự miễn dịch và là một dạng bệnh nội tiết phổ biến nhất hiện nay.
Người phụ nữ 54 tuổi quê Lạng Sơn mắc bệnh Basedow đã 20 năm những đã tự ý uống thuốc dẫn đến bị cơn bão giáp trạng, nhiễm độc giáp do Berlthyrox, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Dù có tiền sử bệnh basedow đã 20 năm, nhưng bệnh nhân N.T.H (54 tuổi, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) không tuân thủ điều trị basedow, khiến cơ thể bị cơn bão giáp trạng, nhiễm độc giáp do Berlthyrox, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh nhân N.T.H (54 tuổi, sinh sống tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) mắc bệnh Basedow đã 20 năm. Tuy nhiên, người bệnh điều trị không đầy đủ và không liên tục, không đúng chuyên khoa, dẫn đến biến chứng suy tim, rung nhĩ.
Mắc bệnh Basedow đã 20 năm nhưng điều trị không đầy đủ và không liên tục, không đúng chuyên khoa, dẫn đến biến chứng suy tim, rung nhĩ. Hơn thế nữa, bệnh nhân tự ý uống thuốc hormon tuyến giáp là Berlthyrox thay cho kháng giáp tổng hợp là Basethyrox.
Bệnh nhân tự ý uống thuốc hoocmon tuyến giáp là Berlthyrox thay cho kháng giáp tổng hợp là Basethyrox dẫn đến nhiễm độc giáp, nguy hiểm tính mạng.
Nhân giáp là sự phát triển bất thường của mô tuyến giáp, hình thành một hay nhiều nhân trong tuyến giáp. Đây là bệnh lý thường gặp, đa số là lành tính, tuy vậy cũng có số ít là nhân ác tính hoặc nghi ngờ ác tính. Vì vậy, việc phát hiện sớm là quan trọng.
Tuy 'sinh sau đẻ muộn' so với các khoa, phòng khác của bệnh viện, nhưng Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nội tiết Nghệ An đã thể hiện rõ vai trò 'đầu sóng ngọn gió' luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Để có được thành tích ấy là nỗ lực của cả tập thể, luôn đoàn kết, yêu thương, cùng đồng lòng hướng về người bệnh.
Cường giáp là bệnh nội tiết thường gặp, chiếm 10% dân cư đi kèm với nhiều triệu chứng và biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời.
Có rất nhiều loại u ở vùng cổ và u có thể tồn tại lâu năm nhưng nhưng việc xác định nguyên nhân chính xác không phải lúc nào cũng dễ dàng.
Sau khi khám sức khỏe định kỳ, một số người lo sợ vì kết quả có bướu/nhân tuyến giáp với nguy cơ ung thư rất cao.
Bệnh viện đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu vừa phẫu thuật lấy toàn bộ khối u hàm sàng bên phải có kích thước 2x3cm cho nữ bệnh nhân 70 tuổi.
Bướu giáp thòng chèn ép đường thở, cùng với nhiều bệnh nền phức tạp khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch.
Bệnh tuyến giáp có thể được kiểm soát thông qua chế độ ăn uống hợp lý để bảo vệ sức khỏe, tránh bệnh chuyển biến nặng hoặc tái phát.
Giao thừa Tết dương lịch 2024, Bệnh viện huyện Bình Chánh, TP.HCM cấp cứu nhiều bệnh nhân, kể cả trường hợp chưa rõ nhân thân.
Bạn đọc Minh Trọng (Đà Lạt), hỏi: 'Tôi bị bướu giáp không độc, bác sĩ nói lành tính nhưng tôi lo không biết để lâu ngày thì có chuyển thành bướu độc không? Cần làm gì để chặn nguy cơ?...'
Người mắc các bệnh tuyến giáp tại Việt Nam rất nhiều, nhất là nang giáp, bướu giáp, viêm giáp… đang trở thành mối lo của nhiều người. Để phòng bệnh, chế độ ăn uống đóng vai trò rất lớn.
Tỷ lệ người dân Việt Nam bị nhân giáp, phình giáp rất cao. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho rằng, bệnh lý tuyến giáp không thực sự đáng lo ngại, người dân không nhất thiết phải tầm soát.
Bệnh lý tuyến giáp thường gặp trong đời sống hiện nay gồm các loại lành tính như: nang giáp, bướu giáp, cường giáp, viêm giáp… hay ác tính (ung thư tuyến giáp). Thời gian gần đây, bệnh nhân mắc các bệnh lý này tăng cao một cách đột biến, đặc biệt có những gia đình cả nhà mắc bệnh này.
Đốt sóng cao tần tuyến giáp được áp dụng thường quy với các trường hợp điều trị u tuyến giáp lành tính với hiệu quả điều trị và mức độ an toàn cao.
Bệnh viện Quân y 175 (TP HCM) mới phẫu thuật thuật cắt bỏ thành công khối u khổng lồ, nặng 5,6kg cho người phụ nữ 70 tuổi.
Bệnh nhân đã mãn kinh trên 30 năm chưa từng phát hiện u và cảm thấy nặng bụng trong một tháng trở lại đây.
So với nam giới, phụ nữ có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp cao hơn nhiều lần.
Các bác sĩ Bệnh viện đại học Y dược Shing Mark vừa phối hợp điều trị đa mô thức cho bệnh nhân N.K.P., 63 tuổi, ngụ P.Phước Tân, TP.Biên Hòa bị bướu giáp lớn kèm nhiều bệnh nền nguy hiểm.
Là thanh niên tiêu biểu trong học tập và làm theo lời Bác, anh Lưu Xuân Thông còn là một bác sĩ trẻ giỏi chuyên môn, tận tâm với nghề.
Bệnh bướu cổ có nguy hiểm không là vấn đề được nhiều bệnh nhân thắc mắc. Nhiều người lo lắng biếu cổ là bị ung thư, vô phương cứu chữa.
Tỷ lệ bệnh nhân mắc bướu giáp nhân (hay còn gọi là bướu cổ) chuyển sang ung thư lên đến 15%. Vậy bướu cổ có dễ chữa, và phương pháp điều trị, cách phòng ngừa như thế nào?
Năm 2023, UBND TP Đà Nẵng tiếp tục phê duyệt triển khai Kế hoạch Bệnh viện Vệ tinh (BVVT) giai đoạn 2 (2023-2025), mở rộng ra 8 đơn vị, gồm 7 TTYT quận/huyện và 1 BVĐK Nam Liên Chiểu.
Sau hơn 90 phút, các bác sĩ đã thực hiện thành công ca mổ bằng đường ngang cổ, không cần phải cưa xương ức của người bệnh, để lấy ra khối u lớn dài gần 20cm.