Hoàn lưu bão số 3 và số 4 đã gây mưa lớn làm sạt lở đất, gây ngập ứng thiệt hại nhiều tài sản của người dân trên địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An. Là lực lượng đóng quân ở địa bàn biên giới, các đồn Biên phòng đã chủ động phối hợp, tham mưu cấp ủy, chính quyền các địa phương có mặt tại các địa bàn bị thiệt hại triển khai ứng phó, khắc phục hậu quả giảm thiểu thiệt hại do thiên tai.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xảy ra mưa lớn gây ngập lụt, sạt lở đất tại nhiều địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa có Công điện số 8176, gửi Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị và các đơn vị liên quan yêu cầu tập trung triển khai công tác ứng phó mưa, lũ, sạt lở đất, bảo đảm an toàn tính mạng của người dân trong thiên tai.
Trước tình trạng sạt lở đất đe dọa sự an toàn của nhiều hộ dân, chính quyền xã Tam Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An) đã di dời 9 hộ dân đến nơi an toàn.
Hoàn lưu bão số 4 gây mưa lớn trên khu vực biên giới đất liền tỉnh Nghệ An làm sạt lở đất đe dọa đến tính mạng, tài sản một số hộ dân. Sáng 20/9, Đồn Biên phòng Châu Khê, BĐBP Nghệ An đã điều động cán bộ, chiến sĩ phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng khẩn trương di dời tài sản nhân dân đến nơi an toàn.
Mưa lớn nhiều ngày tại Nghệ An đã khiến một số địa phương xảy ra sạt lở đường, ngập đường, chia cắt. Nhiều nhà dân ở các điểm trọng yếu về sạt lở đã được địa phương di dời đến nơi tránh trú an toàn.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 gây mưa lớn làm sạt lở đất ảnh hưởng đến một số hộ dân trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Đồn Biên phòng Châu Khê, Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An đã huy động lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương giúp nhân dân di dời đến nơi an toàn.
Trên địa bàn Nghệ An hiện có hơn 150 điểm sạt lở ảnh hưởng đến hàng ngàn hộ dân. Để đảm bảo an toàn ứng phó với mưa lớn, các lực lượng chức năng đang nỗ lực khắc phục cũng như lên mọi phương án để di dời người dân đến nơi an toàn.
Với địa hình nhiều đồi, núi cao, sông, suối…, cứ đến mùa mưa bão, người dân miền Tây Nghệ An lại phải nơm nớp với nỗi lo mưa lũ, sạt lở đất; tính mạng bị đe dọa, tài sản tích lũy cả đời người có thể bị vùi lấp, cuốn trôi bất cứ lúc nào.
Thời gian qua, tình trạng hàng trăm điểm sạt lở tại tỉnh Nghệ An liên tục xuất hiện, gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân các huyện miền núi.
Ngày 20/12, Nghệ An ghi nhận 157 ca mắc – đây là số ca mắc nhiều nhất từ đầu mùa dịch. Đáng chú ý, huyện miền núi Con Cuông có đến 33 ca mắc.
Được khởi công từ năm 2009, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mãi đến giữa năm 2017, dự án Thủy điện Suối Choang mới tiếp tục được triển khai. Mặc dù chưa hoàn thành nhưng đã có những tác động không nhỏ tới môi trường và đời sống của người dân.
Huyện Con Cuông đã di dời khẩn cấp các hộ dân ở vùng có nguy cơ sạt lở đất và lập phương án di dời khẩn cấp các hộ dân vùng thiên tai, sạt lở đất tại bản Bủng Xát (xã Châu Khê), trình UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt.
Để đảm bảo an toàn cho hàng chục hộ dân nằm trong vùng nguy cơ sạt lở cao, chính quyền huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) đã triển khai làm các nhà tạm để di dời khẩn cấp 17 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Triền núi ở bản Bủng Xát, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) xuất hiện vết nứt sâu khoảng 2m, có điểm rộng 1m chạy với chiều dài 200m. Nguy cơ sụt xuống 17 hộ dân dưới chân núi.
Trong ngày 12-11, tại các vùng ngập lụt của tỉnh Phú Yên, Bình Định lũ bắt đầu rút dần, chính quyền cùng với người dân tập trung khắc phục hậu quả của bão và lũ.
Hàng trăm hộ dân tại TT.Đăk Glei và xã Đăk Pék (H.Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) đang nơm nớp nỗi lo khi sống dưới chân những ngọn đồi bị sạt trượt, lở.
Trận mưa lớn vừa qua đã xé toạc cả một triền núi ở bản Bủng Xát, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An. Vết nứt lớn kéo dài này gây nguy cơ sạt lở, đổ ập xuống bản, làng phía dưới.
Nhiều vết nứt khổng lồ xuất hiện trên triền núi, hàng vạn khối đất đá có nguy cơ đổ sập xuống uy hiếp tính mạng nhiều hộ dân phía dưới.
Tại xã Châu Khê (huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đang xảy ra tình trạng sạt lở đồi núi, hiện lực lượng chức năng đã di dời khẩn cấp 17 hộ dân nằm trong khu vực nguy hiểm.
Bão số 12 quần thảo các tỉnh miền Trung gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và người. Trong khi đó các hồ chứa thủy điện và thủy lợi tăng cường xả lũ gây ngập úng trên diện rộng, nhiều thôn bản bị chia cắt...