Tỉnh Quảng Bình đã sơ tán 287 hộ dân với 1.124 khẩu đến nơi an toàn trước nguy cơ sạt lở.
Chiều 5/11, Ủy ban nhân dân huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình cho biết, từ đêm qua đến sáng nay, nhiều nơi trên địa bàn có mưa to đến rất to. Lượng mưa lớn khiến nước sông, khe, suối dâng cao làm ngập nhiều tuyến đường, ngầm, cầu tràn và gây nguy cơ ngập lụt vùng trũng thấp.
Mưa lớn kéo dài ở thượng nguồn, khiến nước đổ về gây ngập cục bộ nhiều nơi ở Quảng Bình, giao thông bị chia cắt, ngập úng...
Mưa lớn kéo dài cùng với nước ở thượng nguồn đổ về đã gây ngập cục bộ, giao thông bị chia cắt tại một số địa phương ở Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Tại các vị trí bị ngập, chính quyền các địa phương đã cắm biển cảnh báo, phân công lực lượng canh gác, tuyệt đối không để người dân đi qua các khu vực nước sâu để đảm bảo an toàn tính mạng.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài, trưa 5-11, Ủy ban nhân dân thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã tổ chức di dời 38 hộ dân với hơn 140 nhân khẩu ở khu vực đồi Cây Sường thuộc tổ dân phố 8 để phòng, tránh nguy cơ sạt lở đất.
Lượng mưa lớn ở Quảng Bình khiến nước sông, khe, suối dâng cao làm ngập nhiều tuyến đường, ngầm, cầu. Chính quyền phát lệnh khẩn cấp di dời các hộ dân vùng nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn.
Mưa lớn kéo dài cùng với nước ở thượng nguồn đổ về gây ngập cục bộ một số vùng, giao thông bị chia cắt.
Mưa lớn khiến nhiều sông, suối dâng cao, một số khu dân cư ở Quảng Bình bị nước lũ chia cắt. Chính quyền chủ động di dời người dân ở khu vực có nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn.
Trong 2 ngày qua, mưa lớn đã gây ngập lụt tại một số khu vực tại 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh, lực lượng chức năng đã di dời khẩn cấp hàng trăm người đến nơi an toàn...
Xác định công tác tạo nguồn, phát triển đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, những năm qua, Huyện ủy Lâm Bình đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công tác bồi dưỡng, tạo nguồn kết nạp đảng và nâng cao chất lượng đảng viên. Nhiều cấp ủy, chi bộ đã có nhiều cách làm mới, hiệu quả trong công tác tạo nguồn, phát triển đảng viên, chính vì vậy, mục tiêu phát triển đảng viên ở Lâm Bình nhiệm kỳ 2021 - 2025 đã sớm về đích.
Năm 2024, Tuyên Hóa tập trung thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, quan tâm tới địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi theo phương châm đa chiều, bao trùm, bền vững.
Sáng 30 - 9, đồng chí Nguyễn Hưng Vượng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh đã đến thăm, tặng quà người cao tuổi trên địa bàn thị trấn Lăng Can (Lâm Bình). Cùng đi có lãnh đạo huyện Lâm Bình.
Quảng Bình là điểm khởi đầu của chương trình 'Góp một cây để có rừng' do Công ty TNHH xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam (VARS) khởi xướng. Từ khu rừng đầu tiên tại bản Kè, xã Lâm Hóa (Tuyên Hóa), chương trình đã mở rộng diện tích rừng trồng lên tới 17 xã thuộc 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Sơn La. Đến nay, chương trình đã hoàn thành việc trồng rừng trên 532ha, tương đương với gần 600.000 cây giống bản địa. Diện tích rừng trồng trên địa bàn được chăm sóc, bảo vệ tốt nên ngày càng phát triển.'Trong năm thứ 4 của chương trình 'Góp một cây để có rừng', VARS đặt mục tiêu mở rộng thêm 200ha diện tích rừng tại Quảng Bình và Quảng Trị; tiếp tục vận động để hỗ trợ thêm cho người dân cả nước trồng rừng bằng cây bản địa. Ngoài ra, chương trình cũng hướng tới triển khai ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin trong việc chăm sóc, theo dõi và quản lý rừng nhằm tối ưu hiệu quả, tối giản chi phí, tập trung nguồn lực cho hoạt động trồng rừng. Đặc biệt, chúng tôi sẽ tiếp tục lan tỏa rộng rãi thông điệp trồng và giữ rừng bền vững...', Phó Giám đốc VARS Ngô Văn Hồng cho biết thêm.
'Góp một cây để có rừng' là chương trình trồng rừng từ nguồn lực xã hội hóa mà đơn vị tổ chức và những người yêu thiên nhiên muốn lan tỏa rộng rãi sự chung tay, góp sức của cộng đồng thông qua việc trồng và giữ rừng bền vững. Cùng với trồng rừng, chương trình còn hướng tới triển khai ứng dụng, giải pháp công nghệ thông tin trong việc chăm sóc, theo dõi và quản lý rừng để phát triển bền vững ở khu vực đầu nguồn các con sông.
Công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước. Từ thực tiễn trồng rừng đầu nguồn trong 3 năm qua, một mô hình về phục hồi rừng tại Quảng Bình, Quảng Trị đã cho thấy hiệu quả bước đầu đáng khích lệ, cần được phát huy và nhân rộng trong thời gian tới.
Sáng nay, 15/3, đồng chí Trần Hải Châu, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi thăm, kiểm tra tình hình kinh tế-xã hội tại huyện Tuyên Hóa.
Hai hộ dân người Mã Liềng ở xã Thanh Hóa, vừa viết đơn xin ra khỏi danh sách hộ nghèo, nhường lại sự hỗ trợ cho hộ khó khăn hơn.
'Đến hẹn lại lên', giữa thời khắc rạng rỡ, vui tươi của ngày mùa xuân, sáng 26/2, cùng lúc tại 8 địa phương trong tỉnh, 1.165 tân binh đã hăng hái lên đường bảo vệ Tổ quốc. Tạm biệt quê nhà, gia đình, người thân, những chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi nối gót cha anh để luyện rèn, cống hiến. Phút chia tay dù bịn rịn, nhớ nhung nhưng đầy háo hức, tự hào!
Trong hành trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, việc tập trung cho hệ thống giao thông luôn được tỉnh quan tâm. Từ một địa phương giao thông bị chia cắt, Tuyên Quang đã chuyển mình mạnh mẽ với hệ thống giao thông hiện đại, liên thông tổng thể, khơi thông nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân.
Nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng 8 thành công (19/8/1945 - 19/8/2023) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), Hưởng ứng chương trình du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XIV và Lễ hội Thành Tuyên năm 2023, sáng 2-9, tại sân vân động tổ dân phố Bản Kè, thị trấn Lăng Can, UBND huyện Lâm Bình tổ chức khai mạc Giải thi đấu các môn thể thao truyền thống năm 2023.
Hướng tới kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945 - 19-8-2023), những ngày này, khắp các tuyến phố, đường làng, ngõ xóm đâu đâu cũng rợp màu đỏ tươi cờ Đảng, cờ Tổ quốc, đường làng, ngõ xóm xanh - sạch - đẹp. Các địa phương, đơn vị sôi nổi tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao với chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
Huyện miền núi Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đạt được những kết quả giảm nghèo đáng khích lệ nhờ biết vận dụng linh hoạt các chính sách giảm nghèo và sự nỗ lực của người dân.
Hồ Phình là một trong những người Mã Liềng đầu tiên vào Đảng, cũng là người mạnh dạn đứng ra vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo...
Hội Chữ thập đỏ Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổng kết thực hiện Tháng Nhân đạo năm 2023, với chủ đề 'Từ trái tim mỗi chúng ta - Chung sức xây dựng cộng đồng nhân ái'. Trong Tháng Nhân đạo (tháng 5/2023) năm nay, các cấp hội ở toàn thành phố đã chung sức làm nhiều việc nhân văn vì an sinh xã hội và vì những mảnh đời khó khăn.
Những năm qua, công tác giảm nghèo bền vững luôn được cấp ủy, chính quyền tỉnh Quảng Bình quan tâm, triển khai thực hiện hiệu quả. Nhờ đó, mức sống người dân không ngừng được cải thiện, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, thực tiễn cũng đang đặt ra những thách thức cần có các giải pháp đồng bộ.
Ông Hồ Phình, ở bản Kè, xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình là một trong những người Mã Liềng đầu tiên ở địa phương này vào Đảng. Ngày ông Hồ Phình được bầu làm Phó Bí thư Chi bộ bản, ông đã hứa trước bà con rằng: 'Tôi Hồ Phình, nguyện hết mình!'
Trong khi nhiều người vẫn mong muốn nhận được nhiều sự hỗ trợ khi nằm trong diện hộ nghèo thì người đàn ông dân tộc Chứt lại tự nguyện viết đơn xin thoát hộ nghèo.
Đối với đồng bào người Mã Liềng, được đứng trong hàng ngũ của Đảng là niềm vinh dự, vô cùng tự hào. Họ coi đó là việc thiêng liêng và kiên định như dãy Giăng Màn sừng sững.
Để thay đổi nhận thức của cả một thế hệ con em người Mã Liềng về việc học, đòi hỏi sự miệt mài và tâm huyết của những người theo nghiệp gieo chữ giữa đại ngàn vùng biên.
Trường Mầm non xã Lâm Hóa hiện có 4 điểm trường với 19 giáo viên, nhân viên và 115 em học sinh, đặc biệt 3 điểm trường nằm ở các bản Kè, Cáo và Chuối hết sức khó khăn, học sinh đều là con em đồng bào Mã Liềng, thuộc dân tộc Chứt.
'Athay' theo tiếng của tộc người Mã Liềng là người thầy đáng trân quý. Còn 'Minh' là tên của thầy giáo Lê Viết Minh, người đã có hơn 30 năm gắn bó dạy học ở vùng cao heo hút này. Và hơn thế, thầy giáo Minh còn là người chứng kiến và can dự vào sự hồi sinh của một tộc người bên bờ vực suy vong - tộc người Mã Liềng.
Chiều ngày 11-11, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã tới dự và chung vui với nhân dân các dân tộc tổ dân phố Bản Kè, thị trấn Lăng Can (Lâm Bình) nhân dịp Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Dù cuộc sống đã nhiều đổi thay, dần bắt nhịp với xã hội hiện đại. Nhưng dưới mỗi mái nhà sàn của đồng bào Mã Liềng vẫn còn những điều kỳ bí được các thế hệ gìn giữ.
Ông Lương Minh Học, Bí thư Chi bộ tổ dân phố Bản Kè, thị trấn Lăng Can (Lâm Bình) có 24 năm làm việc dân tin, Đảng cử. Từ năm 2014 đến nay, ông được UBND tỉnh công nhận là người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, bằng uy tín của mình, ông Học đã vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; củng cố niềm tin của nhân dân với cấp ủy, chính quyền địa phương.
Ngày 26-8, Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang đã ký Quyết định số 1220/QĐ-UBND về việc thành lập Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Lâm Bình.
Rạng sáng 8-5, trên địa bàn huyện Lâm Bình đã có mưa to kéo dài nhiều giờ đồng hồ. Nước từ các suối, khe khu vực đầu nguồn đột ngột đổ về khiến nhiều diện tích lúa mùa, ngô của người dân bị ngập úng, nhiều điểm giao thông, nhà dân bị ngập và gây ách tắc.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Tuần lễ văn hóa du lịch Lâm Bình 2022, tối 3-4, tại khu vực Thẳm Pạu, tổ dân phố Bản Kè, thị trấn Lăng Can, UBND huyện Lâm Bình tổ chức nghi lễ nhảy lửa phục vụ khách tham quan trải nghiệm. Tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; cùng đông đảo khách tham quan, người dân trên địa bàn huyện.
Sáng 12-2 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần), huyện Lâm Bình đã tổ chức Lễ tịch điền, tại tổ dân phố Bản Kè, thị trấn Lăng Can.
Cây đàn ống là một loại nhạc cụ được chế tạo từ tre, nứa của người Mã Liềng từ xa xưa và được truyền đời cho tận ngày nay; với những nét độc đáo khi được xem là báu vật chỉ dành riêng cho phụ nữ của bộ tộc này.