Nếu như xu hướng du lịch truyền thống chủ yếu là nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, mua sắm và khám phá văn hóa các vùng đất mới; thì những năm gần đây đang xuất hiện nhiều xu hướng du lịch mới, khá thú vị. Các xu hướng này đòi hỏi các điểm đến du lịch phải tự làm mới mình để tạo sức hấp dẫn đối với du khách.
Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, đưa Thường Xuân trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn ở khu vực phía Tây của tỉnh, UBND huyện Thường Xuân cần tập trung vào 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm...
Có thể nói, với Lê Quang Sinh, mọi con đường đều dẫn anh tới với thơ. Học Đại học Bách khoa, anh tham gia nhóm thơ 'Vòm cửa xanh' rất nổi hồi ấy, toàn sinh viên kỹ thuật với những cái tên sau này nổi tiếng trong nền văn học nước nhà như: Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thành Phong, Hà Đức Hạnh...
Nằm cách TP Thanh Hóa khoảng 60km, bản Mạ (thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân) chỉ có 54 hộ dân, với 142 nhân khẩu đều là đồng bào dân tộc Thái. Từ một bản nghèo, nhưng với lợi thế thiên nhiên ban tặng và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cùng ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân, bản Mạ giờ đã trở thành bản du lịch cộng đồng gắn với việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đậm bản sắc của đồng bào dân tộc Thái, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, nghỉ dưỡng...
Tuy là huyện biên giới nhưng Thường Xuân chỉ cách TP Thanh Hóa hơn 50 km, rất gần tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua nên có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Những năm gần đây, huyện đang có nhiều nỗ lực phát huy tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa - lịch sử để hình thành các điểm du lịch. Cùng với đó là gắn phát triển du lịch cộng đồng với Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) để thực hiện những mục tiêu kép cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.
Là huyện có tiềm năng về phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng, những năm qua, Thường Xuân đã huy động các nguồn lực để phát triển du lịch nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Những năm qua, nhiều địa phương trong tỉnh thường niên tổ chức tuần lễ văn hóa, thể thao và du lịch. Tuần lễ được tổ chức với mục đích nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn.
Thời gian qua, bằng nhiều việc làm cụ thể thiết thực, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng (BP) Bắc Xa, BĐBP Lạng Sơn đã bám sát cơ sở và yêu cầu thực tế, chủ động, linh hoạt xây dựng nền Biên phòng toàn dân, thế trận Biên phòng toàn dân vững chắc. Trên nền tảng đó, đơn vị đã hoàn thành nhiệm vụ chính trị, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Trong kỳ nghỉ lễ từ 29/4 đến 3/5, Tp.Sầm Sơn đón 85 vạn du khách, đóng góp lớn vào con số 1,2 triệu du khách mà ngành du lịch Thanh Hóa đã đón được trong dịp này.
Miền núi xứ Thanh địa hình chia cắt, hệ thống hạ tầng chưa đồng bộ khiến cho đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Những năm qua, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, từng bước nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ thiết thực. Trong đó, đào tạo, dạy nghề được đặc biệt quan tâm, bởi nghề là 'sinh kế' bền vững giúp người dân vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế.
Chiều 3/5, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa cho biết: trong 5 ngày nghỉ lễ, Thanh Hóa đón, phục vụ gần 1,2 triệu lượt khách du lịch, tăng 33,1%; tổng doanh thu du lịch đạt khoảng 2.865 tỷ đồng, tăng 48,3% so cùng kỳ năm 2022.
Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong 5 ngày nghỉ lễ từ 29-4 đến 3-5, toàn tỉnh ước đón gần 1,2 triệu lượt khách, tăng 33,1% so với dịp nghỉ lễ này năm 2022; tổng thu du lịch đạt gần 3 nghìn tỷ đồng. Với lượng khách này, Thanh Hóa trở thành một trong những địa phương có lượng khách đông nhất cả nước.
Nếu đã từng rong ruổi qua các khu, điểm du lịch cộng đồng miền Tây xứ Thanh, hẳn điều mà du khách cảm nhận trong mỗi cuộc hành trình là điểm đến xanh, thiên nhiên trong lành, người dân thân thiện. Và điều đặc biệt khiến cho du lịch cộng đồng nơi đây ngày càng trở thành sản phẩm thu hút đông đảo du khách chính là những nét đẹp hoang sơ, kỳ thú, bản sắc văn hóa rất riêng ở mỗi điểm đến.
Ngoài những bãi tắm, trong dịp lễ 30-4 và 1-5, khách du lịch khắp nơi đã tìm về các điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng ở xứ Thanh để nghỉ ngơi, thưởng thức văn hóa, ẩm thực địa phương
Khu du lịch bản Mạ là nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành mát mẻ, cùng bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái vẫn được giữ gìn, phát huy. Chính vì vậy, dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 đông đảo du khách đã tìm về đây tham quan, lưu trú.
Hiện các khu, điểm du lịch truyền thống, homestay trên địa bàn huyện Thường Xuân cơ bản hoàn thành các điều kiện để đón khách du lịch đến tham quan, khám phá, nghỉ dưỡng.
Gần 100 cán bộ nhân viên của công ty Panasonic Việt Nam đã tham gia hoạt động trồng cây Tiếp sức sinh thái, và trao tặng 13.500 cây xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, đánh dấu 10 năm của hành trình 'Panasonic vì một Việt Nam xanh'.
Vừa qua, Công ty Panasonic Việt Nam tổ chức hoạt động trồng cây tiếp sức sinh thái và trao tặng 13.500 cây xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thanh Hóa) và khu vực lân cận.
Panasonic Việt Nam vừa tổ chức trồng cây tiếp sức sinh thái, trao tặng 13.500 cây xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và khu vực lân cận.
Sau hai năm gián đoạn vì dịch bệnh, Công ty Panasonic Việt Nam vừa tổ chức hoạt động trồng cây Tiếp sức sinh thái tại tỉnh Thanh Hóa, và trao tặng 13.500 cây xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và khu vực lân cận. Chương trình thu hút sự tham gia của gần 100 cán bộ nhân viên của nhóm các công ty Panasonic Việt Nam, đồng thời đánh dấu 10 năm của hành trình 'Panasonic vì một Việt Nam xanh'.
Công ty Panasonic Việt Nam tổ chức hoạt động trồng cây tiếp sức sinh thái, và trao tặng 13.500 cây xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và khu vực lân cận
Thông tư số 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính chính thức có hiệu lực từ ngày 19-3-2023 với những nội dung chi tiết, cụ thể hướng dẫn quản lý, thu - chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, là căn cứ pháp lý quan trọng tạo nên sự chuyển biến rõ nét trong lĩnh vực này.
Hiện nay tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) đã xây dựng được một số tuyến du lịch hấp dẫn và đưa vào vận hành thử nghiệm, bước đầu phát huy hiệu quả trong thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Mùa hè đang trở lại đầy sôi động, nhất là với ngành du lịch. Dù kết quả đạt được của du lịch trong quý I năm nay chưa bằng quý I năm 2019 - thời điểm trước khi xảy ra dịch bệnh COVID-19, nhưng lại có sự tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2022, dù rằng từ tháng 3-2022 du lịch Việt Nam đã mở cửa đón khách trở lại. Con số khách và doanh thu du lịch trong quý I cho chúng ta niềm tin và hy vọng về sự trở lại mạnh mẽ của ngành 'công nghiệp không khói' trong năm 2023.
Dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 kéo dài 5 ngày (từ 29-4 đến 3-5) dự kiến sẽ có đông du khách đến tham quan, lưu trú tại Khu du lịch bản Mạ, thị trấn Thường Xuân (Thường Xuân). Bởi vậy, thời điểm này các hộ làm du lịch cộng đồng tại đây đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để phục vụ du khách một cách tốt nhất.
Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, những năm gần đây, huyện Thường Xuân đã có nhiều giải pháp nhằm huy động các nguồn lực để phát triển du lịch. Trong đó, đặc biệt chú trọng phát triển du lịch văn hóa, lịch sử và du lịch sinh thái cộng đồng mang đậm bản sắc văn hóa.
Với lợi thế nhiều hồ nước, dòng suối đẹp, huyện Thường Xuân đã, đang đẩy mạnh khai thác tiềm năng thiên nhiên, văn hóa và phát triển du lịch lòng hồ, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thu hút đông đảo khách đến với Thường Xuân.
Sáng 01/3, tại thành phố Thanh Hóa, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đã phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch với chủ đề 'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm'.
Ngày 1/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Sở Du lịch Nghệ An, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh đã phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch với chủ đề 'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm'.
Ngày 1/3, tại Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Sở Du lịch Nghệ An, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh đã phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch với chủ đề 'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm'.
Ba tỉnh Bắc Trung Bộ vừa bắt tay tổ chức sự kiện Ba địa phương - một điểm đến - nhiều trải nghiệm nhằm quảng bá, giới thiệu về vùng đất, con người, bản sắc văn hóa, sản phẩm và tiềm năng du lịch đến với du khách trong và ngoài nước
Sáng 1-3, tại TP Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Sở Du lịch Nghệ An, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh đã phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch với chủ đề 'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm'.
'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm' là chủ đề của Hội nghị xúc tiến du lịch Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh năm 2023 được tổ chức tại TP Thanh Hóa sáng nay (1/3).
Bản Mạ (Thường Xuân, Thanh Hóa) nằm bên bờ sông Chu có phong cảnh hữu tình, bình yên dưới nếp nhà sàn của người Thái. Mỗi năm có hàng chục nghìn lượt người tới tham quan, thưởng ngoạn bản thế nhưng tại đây vẫn còn thiếu nhiều điểm lưu trú, các dịch vụ để giữ chân, giúp du khách tiêu tiền.
Cầu treo bắc qua sông Chu, nối bản Mạ với bên ngoài đã làm thay đổi cuộc sống của người dân nơi đây. Bản Mạ trở thành điểm du lịch cộng đồng 'hút' khách du lịch
Theo thống kê, 2 tour du lịch mới được công bố tại tuần lễ Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Thường Xuân (ngày 5-11-2022), gồm: Khám phá lòng hồ Cửa Đạt - thác Hón Yên - bản Mạ (1 ngày 1 đêm) và tham quan Khu di tích Cửa Đạt - lòng hồ Cửa Đạt - thác Hón Yên - bản Mạ - nông trại Golden Cow (2 ngày 1 đêm), đến nay đã thu hút hơn 5.000 lượt du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Thay vì 'nơi dừng chân', ngành du lịch Thanh Hóa đang phát huy tiềm năng, lợi thế trở thành 'một điểm đến' trong lòng du khách gần, xa. Khởi đầu năm 2023, du lịch Thanh Hóa đã thu hút gần nửa triệu lượt khách trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, với tổng doanh thu đạt gần 400 tỷ đồng (tăng gần 42% so với dịp Tết năm 2022).
Trong dịp nghỉ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tỉnh Thanh Hóa đã đón gần 500.000 lượt khách du lịch, khởi đầu thuận lợi cho mục tiêu đón 12 triệu lượt khách trong năm 2023.
Đông đảo người dân Thanh Hóa sẽ thực hiện tour du lịch tâm linh 'đặc biệt' theo hướng 'lên rừng, xuống biển' sau đêm giao thừa để cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn trong năm mới.
Chiếc xe bán tải bất chấp biển cấm đi qua cầu treo dân sinh, gặp nạn giữa cầu khiến giao thông ách tắc nhiều ngày
Một chiếc ôtô bán tải biển số Lào cố tình đi qua cầu treo dân sinh bắc qua Chu ở Thường Xuân (Thanh Hóa) khiến chiếc xe mắc kẹt ở giữa cầu
Việc tổ chức các buổi tiếp xúc, đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền với Nhân dân đã giúp Văn Bàn giải quyết kịp thời nhiều vấn đề người dân kiến nghị, đề xuất, thậm chí là những việc gây bức xúc trong cộng đồng.
Từ ngày 4-6.11.2022, tại Khu du lịch Cộng đồng Bản Mạ, khu phố Thanh Xuân, thị trấn huyện Thường Xuân đã diễn ra 'Tuần lễ văn hóa, thể thao và du lịch' của huyện. Đây là sự kiện nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời cũng là dịp quảng bá tiềm năng, lợi thế, thu hút đầu tư phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện.