Dự án hồ thủy lợi Bản Mồng (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) xây dựng buộc 119 hộ dân tại thôn Thanh Sơn, xã Thanh Hòa (huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa) phải di dời. Thế nhưng, đã 14 năm trôi qua, các hộ dân vẫn phải sống trong cảnh chờ đợi tái định cư.
Thu hồi đất khi chưa đảm bảo các điều kiện, việc xác định đơn giá bồi thường tài sản còn nhiều sai phạm, giá bồi thường chưa sát giá thị trường... là những vấn đề được Kiểm toán Nhà nước đưa ra.
Dù được khởi công xây dựng từ năm 2010, nhưng Dự án Hồ chứa nước bản Mồng vẫn chưa hoàn thành.
Bên cạnh nhiều ngàn tỷ đồng lãng phí về vật chất, các vị đại biểu Quốc hội còn chỉ ra sự nguy hại của lãng phí vô hình, cần có sự quan tâm đúng mức với các giải pháp căn cơ hơn.
Trước tình trạng lãng phí nguồn lực đất đai, tài sản công, vốn đầu tư công diễn ra tràn lan và nhiều dự án bế tắc trong vòng luẩn quẩn, Bộ trưởng Bộ Tài chính mong muốn hệ thống pháp luật được hoàn thiện nhanh nhất, tạo ra 'đường băng' để kinh tế phát triển và giải quyết dứt điểm những tồn tại để chống lãng phí...
Vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm đó là sự lãng phí đất đai, nguồn nhân lực; lãng phí trong y tế, giáo dục, doanh nghiệp Nhà nước. Đặc biệt, nhiều đại biểu quan tâm đến việc xử lý trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xảy ra lãng phí, tiêu cực.
Chiều 31/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021. Có đại biểu Quốc hội cho rằng, báo cáo giám sát chính là 'liều kháng sinh' đủ mạnh, chống 'căn bệnh' thất thoát, lãng phí, nhưng phải truy rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân.
'Sau 14 năm thi công, hồ Bản Mồng vẫn chưa chặn dòng, tích nước, phát điện được', Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội lưu ý.
Do ảnh hưởng bão số 4, hệ thống điện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa bị thiệt hại. Để cấp điện an toàn, ổn định, Điện lực Thanh Hóa huy động nguồn lực khắc phục