Thời gian qua, phong trào hiến đất xây dựng các công trình phúc lợi công cộng được nhiều gia đình ở tỉnh Quảng Trị tích cực hưởng ứng, trong đó có những gia đình người dân tộc thiểu số đời sống còn khó khăn. Điển hình như gia đình chị Hồ Thị Manh (sinh năm 1987), ở bản Xà Lời, xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh vừa hiến tặng hơn 250 m2 đất giúp Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Vĩnh Ô mở rộng điểm trường tại đây.
Chỉ còn ít ngày nữa các hoạt động mừng tết Độc lập (2/9) năm 2024 được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh sẽ diễn ra tại huyện Than Uyên. Công tác chuẩn bị được tỉnh, cấp ủy, chính quyền huyện Than Uyên hoàn tất và sẵn sàng chào đón du khách thập phương đến vui chơi, tham quan, trải nghiệm.
Vĩnh Ô là xã miền núi phía Tây của huyện Vĩnh Linh, có khoảng 97% dân số là đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều. Trong thời kỳ chiến tranh, đồng bào Vĩnh Ô một lòng theo cách mạng, theo Đảng, Bác Hồ, kiên cường đấu tranh bám đất, giữ làng, góp sức bảo vệ quê hương. Khắc ghi lời Bác Hồ căn dặn, phải diệt cả 'giặc đói' lẫn 'giặc dốt', ra sức học tập mới có hiểu biết, từng bước xây dựng đời sống mới ở vùng miền núi, được sự hỗ trợ của Ty Giáo dục Vĩnh Linh, vào năm 1954, 2 lớp học đầu tiên tại xã miền núi Vĩnh Ô hình thành ở bản Lền với 150 học sinh học vỡ lòng, lớp 1, lớp 2 và bình dân học vụ. Đây chính là tiền đề của giáo dục Vĩnh Ô và thành lập nên Trường Cấp 1 Vĩnh Ô vào năm 1965, nay là Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Vĩnh Ô.
Những ngày cuối năm, đất trời khẽ chuyển mình đón những cơn gió lạnh tràn về hòa với khí Xuân dịu ngọt, quyện vào những cánh mận rừng bung nở trắng xóa tô điểm thêm cho bản làng vùng cao càng thêm tươi mới, căng tràn sức sống...
Ngoài làm tốt công tác trồng rừng, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), những năm qua, ngành Kiểm lâm tỉnh còn tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản trên địa bàn.
Thời gian qua, với mong muốn góp sức giúp con em dân bản có điều kiện thuận lợi để học tập, không ít hộ nghèo người đồng bào dân tộc Vân Kiều ở xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh sẵn sàng hiến hàng trăm mét vuông đất để xây dựng các hạng mục phục vụ sự nghiệp 'trồng người'.
Đại úy Sầm Quốc Nghĩa hy sinh khi chưa tròn 30 tuổi, để lại người vợ trẻ và con gái 3 tuổi.
Do công tác nên Thượng úy Sầm Quốc Nghĩa nhiều lần không về nhà dù chỉ cách khoảng 15km. Trước khi sự việc xảy ra, gia đình cũng chỉ gặp Thượng úy qua điện thoại.
Gần trưa, ông Vinh linh tính có chuyện chẳng lành nên nhiều lần gọi cho Nghĩa. Không lâu sau khi thượng úy công an nói vội qua điện thoại, gia đình nhận được hung tin.