Tại hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp - người dân tỉnh Thanh Hóa năm 2022 tổ chức sáng 1-4, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa Cao Tiến Đoan tin tưởng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự thấu hiểu, đồng lòng của các ngân hàng, sự nỗ lực, quyết tâm của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, sẽ sớm đưa kinh tế của tỉnh trở lại quỹ đạo tăng trưởng.
Hướng tới mục tiêu cung cấp các giải pháp tín dụng trọn gói, đáp ứng nhu cầu tổng thể của các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, VietinBank đưa ra giải pháp tài trợ chuyên biệt dành cho doanh nghiệp trong ngành này.
Theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, đến nay không có tổ chức tín dụng nào cho vay để doanh nghiệp đặt cọc tham gia đấu giá đất ở Thủ Thiêm.
Liên quan đến tín dụng cho vay, bảo lãnh dự thầu đối với các doanh nghiệp đấu thầu 4 khu đất tại Thủ Thiêm, TPHCM, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II cho biết, các ngân hàng thương mại không cấp tín dụng cho 4 doanh nghiệp bất động sản đã tham gia đấu giá, trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm, TPHCM.
Đó là chia sẻ của đại diện Ngân hàng Nhà nước tại buổi họp báo tổng kết ngành ngân hàng năm 2021 và triển khai nhiệm vụ 2022 chiều ngày 15/1.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định, không có ngân hàng nào cho vay đặt cọc với 4 công ty trúng đấu giá đất Thủ Thiêm vừa qua.
4 doanh nghiệp tham gia đấu giá đất vàng ở Khu đô thị Thủ Thiêm với tổng cộng số tiền đầu giá thành công 37.346 tỉ đồng.
Nhóm công ty tham gia đấu giá đất ở Thủ Thiêm đã vay trái phiếu khoảng 14.320 tỷ đồng trong nửa cuối năm 2021, dù trái phiếu bất động sản bị siết chặt.
SHB lên tiếng khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Sau Vietcombank, SHB là ngân hàng tiếp theo lên tiếng về việc không cấp tín dụng cho các khách hàng để tham gia đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm (TP.HCM).
Ngày 12/1, Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội (SHB) cho biết: Liên quan đến việc đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở khu đô thị Thủ Thiêm, thành phố Hồ Chí Minh, SHB đã rà soát và khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Thêm một ngân hàng thương mại khẳng định không cấp tín dụng cho các khách hàng để tham gia đấu giá, trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Xung quanh thông tin về vụ đấu giá đất 'trên trời' ở Thủ Thiêm, một số ngân hàng đã lên tiếng khi được yêu cầu báo cáo về việc cấp tín dụng cho vụ việc này.
Ngân hàng SHB đã rà soát và khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Sáng ngày 12-1, Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) khẳng định không cấp tín dụng cho các khách hàng để tham gia đấu giá, trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
SHB khẳng định không cấp tín dụng cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Liên quan đến việc đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở khu đô thị Thủ Thiêm, TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã rà soát và khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Ông Trịnh Huy Triều, Chủ tịch UBND TP Thanh Hóa cho biết sai phạm hàng chục tỉ đồng tại Ban GPMB-TĐC diễn ra từ nhiều năm trước, chủ yếu giai đoạn 2010-2017 và TP đang chỉ đạo khắc phục hậu quả, kiểm điểm.
Theo kết luận mới đây của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, Ban Giải phóng mặt bằng và Tái định cư thành phố Thanh Hóa đã chi tiếp khách, ăn sáng sai quy định hơn 3,3 tỷ đồng.
Không chỉ tuyển dụng trái quy định hàng chục lao động, Ban Ban Giải phóng mặt bằng và Tái định cư TP Thanh Hóa còn chi sai nguồn, sai chế độ chính sách, định mức… với số tiền hơn 88 tỉ đồng; trong đó chi tiếp khách, ăn sáng vượt định mức hàng tỉ đồng.
Bộ Công an đã phát cảnh báo thủ đoạn làm giả sao kê, xác nhận số dư tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo luật sư, đối tượng thực hiện hành vi này sẽ bị xử lý hình sự, có thể đối diện án tù chung thân.
Bộ Công an vừa phát cảnh báo về thủ đoạn làm giả sao kê tài khoản, cam kết cấp tín dụng, xác nhận số dư tài khoản của các ngân hàng... để làm hồ sơ xin cấp phép đầu tư.
Theo cơ quan chức năng, kẻ xấu có thể sử dụng các tài liệu giả để nhằm mục đích thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của các tổ chức, cá nhân...
Lực lượng Công an phát hiện nhiều vụ việc các đối tượng có dấu hiệu làm giả sao kê tài khoản, cam kết cấp tín dụng, xác nhận số dư tài khoản... của một số ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an TP.Thủ Dầu Một vừa có thông tin đến các cơ quan, đơn vị, người dân cảnh báo thủ đoạn của tội phạm làm giả con dấu của cơ quan, tổ chức. Theo đó, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, việc đi lại của người dân hạn chế, do đó tình hình tội phạm nổi lên là làm giả con dấu, tài liệu, sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức để lừa đảo.