Ngày 12/1, Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội (SHB) cho biết: Liên quan đến việc đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở khu đô thị Thủ Thiêm, thành phố Hồ Chí Minh, SHB đã rà soát và khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Thêm một ngân hàng thương mại khẳng định không cấp tín dụng cho các khách hàng để tham gia đấu giá, trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Xung quanh thông tin về vụ đấu giá đất 'trên trời' ở Thủ Thiêm, một số ngân hàng đã lên tiếng khi được yêu cầu báo cáo về việc cấp tín dụng cho vụ việc này.
Ngân hàng SHB đã rà soát và khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Sáng ngày 12-1, Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) khẳng định không cấp tín dụng cho các khách hàng để tham gia đấu giá, trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
SHB khẳng định không cấp tín dụng cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Liên quan đến việc đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở khu đô thị Thủ Thiêm, TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã rà soát và khẳng định không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, đầu tư trái phiếu…) cho các khách hàng để tham gia đấu giá/trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở Thủ Thiêm.
Ông Trịnh Huy Triều, Chủ tịch UBND TP Thanh Hóa cho biết sai phạm hàng chục tỉ đồng tại Ban GPMB-TĐC diễn ra từ nhiều năm trước, chủ yếu giai đoạn 2010-2017 và TP đang chỉ đạo khắc phục hậu quả, kiểm điểm.
Theo kết luận mới đây của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, Ban Giải phóng mặt bằng và Tái định cư thành phố Thanh Hóa đã chi tiếp khách, ăn sáng sai quy định hơn 3,3 tỷ đồng.
Không chỉ tuyển dụng trái quy định hàng chục lao động, Ban Ban Giải phóng mặt bằng và Tái định cư TP Thanh Hóa còn chi sai nguồn, sai chế độ chính sách, định mức… với số tiền hơn 88 tỉ đồng; trong đó chi tiếp khách, ăn sáng vượt định mức hàng tỉ đồng.
Bộ Công an đã phát cảnh báo thủ đoạn làm giả sao kê, xác nhận số dư tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo luật sư, đối tượng thực hiện hành vi này sẽ bị xử lý hình sự, có thể đối diện án tù chung thân.
Bộ Công an vừa phát cảnh báo về thủ đoạn làm giả sao kê tài khoản, cam kết cấp tín dụng, xác nhận số dư tài khoản của các ngân hàng... để làm hồ sơ xin cấp phép đầu tư.
Theo cơ quan chức năng, kẻ xấu có thể sử dụng các tài liệu giả để nhằm mục đích thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của các tổ chức, cá nhân...
Lực lượng Công an phát hiện nhiều vụ việc các đối tượng có dấu hiệu làm giả sao kê tài khoản, cam kết cấp tín dụng, xác nhận số dư tài khoản... của một số ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an TP.Thủ Dầu Một vừa có thông tin đến các cơ quan, đơn vị, người dân cảnh báo thủ đoạn của tội phạm làm giả con dấu của cơ quan, tổ chức. Theo đó, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, việc đi lại của người dân hạn chế, do đó tình hình tội phạm nổi lên là làm giả con dấu, tài liệu, sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức để lừa đảo.
Theo thông tin từ Bộ Công an, thời gian vừa qua, Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an đã phát hiện, bóc gỡ đường dây tổ chức làm giả rất nhiều con dấu và các loại tài liệu gồm: Cam kết cấp tín dụng; xác nhận số dư tài khoản; sao kê tài khoản; bảo lãnh dự thầu;… của các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Các tài liệu giả này sẽ được các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng, đưa vào hồ sơ dự án đầu tư và các hồ sơ khác nhằm chứng minh năng lực tài chính. Bên cạnh đó, các đối tượng xấu còn sử dụng các loại tài liệu giả nói trên để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, gây mất an ninh, trật tự.
Quá trình điều tra vụ án làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an phát hiện nhiều tài liệu giả nhằm chứng minh năng lực tài chính để đưa vào hồ sơ dự án.
Thủ đoạn làm giả tài liệu 'làm đẹp' năng lực tài chính để doanh nghiệp cá nhân sử dụng, đưa vào hồ sơ đầu tư, dẫn đến việc các doanh nghiệp không có năng lực tài chính được phê duyệt, thực hiện dự án, gây hậu quả nghiêm trọng.
Điểm a Khoản 1 Điều 75 Luật Đấu thầu quy định một trong những trách nhiệm của bên mời thầu là tổ chức lựa chọn nhà thầu (trong đó bao gồm công tác thông báo mời thầu).
Việc không thống nhất về tên của bên mời thầu trong E-TBMT, E-HSMT dẫn đến nhà thầu có các cách hiểu khác nhau là lỗi của bên mời thầu, không phải là lỗi của nhà thầu nên có thể coi đây là tình huống phát sinh trong đấu thầu.
Báo cáo tài chính cho thấy Công ty Cổ phần Tây Đức sẵn hàng trăm tỷ đồng tiền mặt, song khi tham gia dự thầu Dự án Khu đô thị Nam Phúc Yên, chỉ 3 tỷ đồng tiền bảo đảm dự thầu cũng khiến công ty này kêu khó.