Thấy anh như thấy mặt trời…

Trong kinh Thiện Sinh, bản kinh nguyên thủy trong bộ kinh Trường A Hàm ra đời đã 26 thế kỷ ghi lại lời Phật dạy, có nêu 5 điều con cái phải kính thuận cha mẹ kính thuận cha m. Phật coi 'cha mẹ là phương Đông' có thể hiểu đó là phương mặt trời mọc, có mặt trời mới có sự sống. Thời hiện đại, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có câu thơ thật hay: 'Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng'.

Điện vụt tắt, góc làm việc trong căn phòng nhỏ chìm vào bóng tối khiến Minh thoáng rờn rợn. Lâu lắm khu đô thị mới bị mất điện trong ngày mưa gió như thế này. Minh bật màn hình điện thoại, thứ ánh sáng duy nhất có trong tay và mở cửa lách đi ra ngoài hành lang, nơi có vài cái cây cảnh treo lơ lửng mấy tầng.

Rau khúc - Thực phẩm hay, thuốc tốt

Rau khúc còn có tên phật nhĩ thảo 'thanh minh thảo', tên khoa học là Gnaphalium indicum, thuộc họ Cúc. Cây rau khúc mọc hoang khắp nơi ở những ruộng khô. Lá khúc nếp dùng làm bánh khúc lá khúc tẻ dùng làm thuốc.

Chuyện giữ lửa, xin lửa

Chuyện tuy xưa nhưng cũng chỉ chừng 30 năm về trước. Câu cách ngôn: 'Hàng xóm tối lửa, tắt đèn có nhau' đúng cả theo nghĩa đen. Hồi ấy, nguyên liệu chất đốt dùng trong sinh hoạt gia đình cả nước có nguồn gốc từ than cây, vỏ thân gỗ, mùn cưa, củi khô, rạ rơm, lá khô các loại... Họa hoằn lắm mới có gia đình dùng bếp dầu, chứ làm gì có bếp điện, bếp từ, bếp gas như bây giờ. Nên mới cần đến nguồn nhiệt gián tiếp để 'kích lửa'. Câu chuyện giữ lửa, xin lửa có nguồn cơn từ đó.