Không tai họa cũng nợ nần khi trong nhà thường xuyên xảy ra 2 việc này

Giữ gìn gia đình hòa thuận là điều vô cùng quan trọng. Để làm được điều đó, người xưa răn dạy mỗi gia đình cần tránh hai âm thanh có thể mang đến tai họa, nợ nần.

7 câu nói kinh điển chỉ có trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, gói gọn trí tuệ nhân sinh

Những câu nói bất hủ này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ cho bạn bài học nhân sinh giá trị.

Cảnh báo sự lạm quyền của nhà giáo

Bấy lâu nay, nói đến nhà giáo là nói đến một trong những biểu tượng mang 'tính chất thiêng' trong xã hội. 'Tính chất thiêng' của nhà giáo được biểu thị ở vị trí quyền lực xã hội theo nấc thang 'quân-sư-phụ'. Theo đạo Khổng, con người phải có nghĩa vụ cung kính, tuân thủ tuyệt đối sự chỉ giáo của vua, người thầy và người cha, nếu không sẽ bị quy vào tội bất trung, bất nghĩa và bất hiếu-những loại tội có thể bị xử trảm.

Đòi tiền anh trai nợ, tôi giận run khi biết anh nói xấu mình với hàng xóm

Cô hàng xóm kể cho tôi nghe với giọng điệu tức tối thay. Tôi chỉ không ngờ, anh trai lại đi nói xấu em gái, người đã giúp mình vượt cơn khốn khó bằng những từ ngữ khó nghe đến vậy.

Trọn tình yêu với chữ cổ Nôm Dao

'...Tích đức nhiều phúc, tích ác lắm họa/Đừng tức chuyện không đâu, trời có lúc xế bóng/Của đến bất nghĩa, ra đi dễ dàng... Đấy là một trong những trăm ngàn lời răn dạy của tổ tiên người Dao chúng tôi được ghi chép trong sách đạo lý dành cho con cháu muôn đời!', điềm đạm, khúc chiết, ông Bàn Văn Tiến người Dao Coóc Mùn, thôn Minh Lợi, xã Trung Minh (Yên Sơn) thong thả mở đầu câu chuyện như thế!

Người xưa dặn kỹ: 'Nam không lấy vợ năm, nữ không lấy chồng sáu', điều này có nghĩa là gì?

Dưới con mắt của người xưa, có rất nhiều tiêu chuẩn chọn bạn đời của nam và nữ trong đó có tiêu chí: 'Nam không lấy vợ năm, nữ không lấy chồng sáu'.

Anh em bỏ ngãi, quên tình...

Dân gian vẫn dùng thành ngữ 'huynh đệ tương tàn' để chỉ những tình huống như vậy.

Những câu nói bất hủ của Tào Tháo

Trải qua hàng nghìn năm, nhưng những câu nói của Tào Tháo vẫn còn giá trị lớn đối với hậu thế cho đến ngày nay.

Ao làng, nỗi nhớ đầy vơi

Nông thôn nói chung, làng quê nói riêng có nhiều thứ để nhớ: Giếng làng, lũy tre làng, đình làng, cây đa đầu làng, bến sông… tất cả được sinh ra từ làng, là biểu hiện của nét văn hóa.

Rộn ràng ngày hội võ cổ truyền Việt Nam tại Italy

Cuối tuần qua, những người bạn Italy và quốc tế yêu mến môn võ cổ truyền Việt Nam đã có những ngày hội thực sự khi được tham dự giải đấu International Vovinam Cup 2022 - Grandmaster Nguyễn Văn Chiếu, do Liên đoàn Vovinam Việt Võ Đạo thế giới tổ chức tại thành phố Montichiari, và Festival võ thuật cổ truyền của môn phái Bình Định Sa Long Cương tại thành phố Novara, cùng ở miền Bắc Italy.

Chồng ngoại tình đuổi vợ về nhà đẻ, phản ứng của mẹ cô gái làm dân mạng sôi sục

Bị gã chồng ngoại tình 'trả về nơi sản xuất', cô Hồ đau lòng trước phản ứng của mẹ đẻ, nghẹn ngào hỏi: 'Con có thật là con gái của mẹ không?'.

Nỗi oan thời xưa - nhìn từ thời nay!

Chưa thấy sách vở nào của ta nói 'Quan Âm Thị Kính' có thực ngoài đời nhưng 'Nỗi oan nàng Đậu Nga' được nhiều sách Trung Hoa kể rằng có thật. Sách 'Liệt nữ truyện' viết thành truyện 'Đông Hải hiếu phụ' kể xảy ra thời Nguyên, nhân vật chính có tên Chu Thanh sống ở vùng Đông Hải được xếp vào 'thiên cổ kỳ oan'. Nhà văn Quan Hán Khanh (1229?-1307?) - tác gia kịch nổi tiếng (tương truyền viết 60 vở, hiện còn 18 vở) viết thành 'Đậu Nga oan'.

Để gia đình là 'tổ ấm'

Trong quan niệm của người Việt Nam, gia đình luôn là tổ ấm, nơi con người nhận được sự yêu thương, chăm sóc cả về vật chất và tinh thần, nơi nuôi dưỡng và hình thành nhân cách.