Khu Quản lý đường bộ I, Cục đường bộ Việt Nam vừa có văn bản chấp thuận đưa vào khai thác sử dụng công trình nút giao kết nối tuyến đường song hành (hơn 130 tỷ đồng) vào đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện (Hải Phòng).
Khu công nghiệp (KCN) Nam Đình Vũ - Tập đoàn Sao Đỏ đã chính thức được Cục đường bộ Việt Nam chấp thuận khai thác sử dụng công trình nút giao kết nối tuyến đường song hành (hơn 130 tỷ đồng) vào đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện.
Bộ GTVT vừa có văn bản chấp thuận chủ trương nâng cấp luồng Hải Phòng, đoạn từ thượng lưu bến cảng Nam Đình Vũ đến khu vực cảng Nam Hải Đình Vũ theo đề nghị của Công ty CP Container Việt Nam (Viconship).
Các dự án gồm: Đường Vành đai 2 đoạn tuyến Tân Vũ- Hưng Đạo- Bùi Viện; cầu Tân Vũ 2 và hệ thống đường sắt tới khu bến Lạch Huyện
Là quốc gia ven biển, Việt Nam có lợi thế rất lớn khi có hệ thống cảng biển nước sâu, giàu tiềm năng. Thực tế, cảng biển Việt Nam đã và đang thu hút nhiều tập đoàn, nhà đầu tư quốc tế tham gia xây dựng, vận hành, khai thác.
Nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển đến năm 2030 khoảng 351.500 tỷ đồng gồm vốn đầu tư cho hạ tầng hảng hải công cộng và vốn đầu tư cho bến cảng.
Dự kiến đến năm 2030, khu vực Nam Đồ Sơn (cảng biển Hải Phòng) sẽ có 2 bến cảng khởi động, đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa từ 10-12 triệu tấn.
Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ đặt mục tiêu đạt 700 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận 345 tỷ đồng...
Sáng 13/5, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (DinhvuPort; HoSE: DVP) thông qua nhiều nội dung gồm đặt mục tiêu 700 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận 345 tỷ đồng, chia cổ tức tối thiểu 50%.
Theo tính toán của Bộ Giao thông Vận tải, tới năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng. Trong số đó, giai đoạn đến 2025 cần khoảng 123.689 tỷ đồng, gồm nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng 10.246 tỷ đồng và nhu cầu vốn đầu tư cho bến cảng khoảng 113.443 tỷ đồng (chỉ gồm các bến cảng kinh doanh dịch vụ xếp dỡ hàng hóa)
Bộ Giao thông Vận tải tính toán tới năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng, góp phần nâng cao năng lực hàng hóa, hành khách qua các cảng biển.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hiện hạng mục bến chính của dự án đầu tư xây dựng bến container số 3 và số 4 Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện cơ bản hoàn thiện.
Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị cử tri Tp.Hải Phòng gửi tới sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Bộ GTVT cho biết các bến cảng từ bến số 3-8 sẽ lần lượt đưa vào khai thác từ năm 2024-2027.
Khu bến cảng container Lạch Huyện tại thành phố Hải Phòng đến năm 2027 sẽ có 8 bến (từ bến 1-8) với tổng chiều dài 3.300m và năng lực thông qua hàng container đạt 6 triệu Teu.
Khu bến cảng container Lạch Huyện - Hải Phòng đến năm 2027 sẽ có 8 bến (từ bến 1-8) với tổng chiều dài 3.300 m với năng lực thông qua hàng container đạt 6 triệu Teu.
Đề xuất đầu tư gần 10.000 tỷ đồng để chống ngập cho TP. Thủ Đức; Đề xuất đầu tư 9.866 tỷ đồng xây cao tốc Tân Quang - cửa khẩu Thanh Thủy… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Dự án này sẽ giúp đáp ứng nhu cầu quay trở tàu, vận tải ngày càng tăng tại cảng biển Hải Phòng, đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải, tăng tính hấp dẫn và năng suất khai thác cảng tại khu vực.
Hạ tầng logistics Việt Nam ngày càng được cải thiện, góp phần nâng cao năng lực xử lý hàng hóa, thúc đẩy lưu thông hàng hóa nhanh chóng.
Các nhà thầu thi công bến cảng số 3, 4, 5 và 6 khu bến Lạch Huyện (Hải Phòng) đang rốt ráo triển khai hàng chục mũi thi công để đảm bảo tiến độ.
Ngày 2/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 1516/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch TP Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hải Phòng sẽ phát triển các tuyến đường thủy ven biển, nối liền các cửa sông lớn của thành phố và các tỉnh lân cận, kết nối với khu vực cảng biển Lạch Huyện.
So với các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam hiện đang nắm giữ nhiều cơ sở hạ tầng, tài sản phục vụ hoạt động logistics đồng thời có lợi thế am hiểu tập quán kinh doanh và khách hàng nội địa, nhưng hoạt động còn đơn lẻ, năng lực tài chính, quản trị còn hạn chế…
Cùng với các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm đã và sẽ được đầu tư, việc có thêm 'siêu cảng' cửa ngõ cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là Trần Đề được xem như 'cú huých' giúp tạo ra đột phá mới cho công nghiệp của vùng này…
Giữa những khó khăn lớn do xuất nhập khẩu toàn cầu suy giảm, hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng tại Hải Phòng vẫn có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Kế hoạch mở rộng dịch vụ và quy mô của cảng vẫn tiến triển nhanh...
Theo Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, dự án đầu tư bến container số 3 và số 4, thuộc cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện đang hoàn thiện, dự kiến đưa vào khai thác vào quí 2-2024 thay vì quí 4 như dự tính trước đó.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đang yêu cầu chủ đầu tư thúc đẩy nhà thầu đẩy nhanh tiến độ trên công trường sớm đưa dự án xây dựng bến 3 và 4 cảng quốc tế Hải Phòng vào khai thác.
Nhà thầu đang phấn đấu hoàn thành các bến container 3, 4 cảng Lạch Huyện trước tháng 5/2024.
Độ sâu luồng và khu nước trước bến cảng Lạch Huyện hiện tại đáp ứng cho việc tiếp nhận tàu có trọng tải đến 145.000 DWT vào rời bến cảng.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản góp ý về đề xuất đầu tư xây dựng bến cảng số 9, số 10, 11 và số 12, khu bến Lạch Huyện, thành phố Hải Phòng.
Phó Thủ tướng nhất trí với ý kiến của đại biểu Quốc hội về việc cần sớm triển khai 2 tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Dự kiến cả 2 dự án sẽ hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trước năm 2025.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886 phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 24/7/2023 phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Việc giảm thị phần vận tải đường bộ kết nối đến cảng biển là một trong những giải pháp quan trọng góp phần giảm chi phí logistics, trong đó 2 tuyến đường sắt kết nối cảng biển là Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu cần sớm được đầu tư và phấn đấu khởi công trước năm 2030.
Góp phần kéo giảm chi phí logistics, Bộ Giao thông vận tải cho biết sẽ phấn đấu khởi công hai tuyến đường sắt kết nối cảng biển gồm Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu với tổng mức đầu tư lên đến 17 tỷ USD trước năm 2030...
Tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu đang triển khai lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án, với chiều dài khoảng 128km, đường đôi, khổ đường 1.435mm, vận tải hành khách và hàng hóa, tổng mức đầu tư khoảng 6,2 tỷ USD.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau về việc đầu tư hai tuyến đường sắt kết nối cảng biển là: Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu.
Theo Bộ GTVT, để đầu tư 2 tuyến đường sắt kết nối cảng biển là Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu cần nguồn vốn đầu tư khoảng 17 tỷ USD.
Hai tuyến đường sắt kết nối cảng biển Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu cần khoảng 17 tỷ USD đầu tư trước 2030.
Các cảng biển có những hãng tàu ngoại đứng sau đều là những cảng biển có tốc độ phát triển nhanh.
Nhà đầu tư đặt mục tiêu hoàn thành hai bến 3, 4 cảng Lạch Huyện trong quý II/2024 để đưa vào khai thác cầu tàu trong quý IV/2024.
Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, kịp thời xây dựng đoạn đường sau bến số 3 đến bến 6 Lạch Huyện.