Ngày 16/7, một khẩu súng thần công dài gần 2m được phát hiện trong quá trình thi công đào mở rộng phần đường để lắp đặt cống thoát nước ở TP Hải Phòng.
Tài xế xe tải BKS 21C- 073.58 tông trúng người đi bộ trái phép trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai rồi bỏ chạy. Hiện cơ quan chức năng đã xác định được chủ xe và chuyển về cơ quan công an làm rõ.
Trong lúc thi công dự án, công nhân phát hiện một khẩu súng thần công dài gần 2m được xác định từ thời Nguyễn.
Bảo tàng Hải Phòng vừa tiếp nhận hiện vật được xác định là súng thần công có niên đại thế kỷ 19 gắn với công cuộc bảo vệ bờ biển thời nhà Nguyễn.
Trong quá trình thi công đào mở rộng để lắp đặt cống thoát nước, các cán bộ thi công đã phát hiện khẩu súng thần công dài gần 2 m.
Ngày 16/7, khẩu súng thần công thời vua Tự Đức (triều nhà Nguyễn) từ thế kỷ 19 được phát hiện và bàn giao cho Bảo tàng Hải Phòng.
Sơ bộ ban đầu xác định vật thể được tìm thấy là khẩu súng thần công dài 1,9 m thuộc triều Nguyễn thế kỷ 19, liên quan đến bảo vệ bến Ninh Hải, triều Vua Tự Đức
Ngày 16/7, thông tin từ Bảo tàng TP Hải Phòng cho biết, đơn vị vừa tổ chức tiếp nhận 1 khẩu súng thần công được phát hiện trong quá trình thi công chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận Hồng Bàng được xác định là vũ khí từ thời nhà Nguyễn.
Khẩu súng thần công được xác định có từ thời nhà Nguyễn, thế kỷ 19, được tìm thấy tại công trình thi công chỉnh trang sông Tam Bạc, Hải Phòng.
Khẩu súng thần công thuộc triều Nguyễn vừa được phát hiện trong quá trình thi công tại khu vực bến phà Bính cũ đã được bàn giao cho Bảo tàng Hải Phòng.
Trong cuộc sống này ngoài quê hương xứ sở thì trong mỗi người chúng ta cũng có một vài vùng đất hay một vài tình người đâu đó để đáng mà gợi nhớ như những kỷ niệm khó phai. Với tôi là những ngày tháng huấn luyện tại vùng đất Hải Phòng!
Vụ việc bà Lê Thị Minh (SN 1948), trú tại khu Bến Bính, xã Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng tử vong sau khi bị lực lượng cưỡng chế di chuyển khỏi nơi ở đến bệnh viện khiến dư luận xôn xao.
Ngày 7/7, Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên (thành phố Hải Phòng) đã thông tin chính thức về vụ việc một công dân tử vong trong quá trình thực hiện cưỡng chế thu hồi đất thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Bắc sông Cấm.
Cùng xem loạt ảnh sinh động về các loại phượng tiện giao thông đường thủy ở Việt Nam năm 1996 được bà Jennifer Lynas, một du khách người Australia ghi lại.
Những hình ảnh mộc mạc về cuộc sống ở Việt Nam đầu thập niên 1990 do phóng viên ảnh người Pháp Christian Sappa thực hiện sẽ khiến nhiều người không khỏi bồi hồi.
Sau khi ở Việt Nam 4 tháng để hoàn thành một số dự án âm nhạc, ca sĩ Thu Phương đã trở về Mỹ đoàn tụ gia đình.
'Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai'… Nhắc đến hai từ công nhân, hình ảnh hiện lên ngay trong đầu tôi là sự thật thà, chịu thương chịu khó và đâu đó có sự hi sinh thầm lặng của những người làm công nhân. Chương trình Quán Thanh xuân số tháng 4/2021 (VTV1 Đài truyền hình Việt Nam) đã gợi lại những kỉ niệm về những thế hệ công nhân ở thế kỷ trước với nhiều cảm xúc đan xen khó tả, từ những câu chuyện vui, sự thấu hiểu, lòng tự hào sao xúc động tới vậy!
Hải Phòng đã và đang phấn đấu phát triển trở thành một thành phố tiêu biểu ở châu Á. Đây là một mục tiêu lớn cần sự đồng tâm nhất trí của cả nhân dân và hệ thống chính trị thành phố này. Và tất cả đều bắt đầu từ những đổi thay nhỏ nhất.
Loạt ảnh về thành phố Hải Phòng nhiều cảm xúc về thành phố hoa phượng đỏ được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện trong các năm 1991 và 1993.
Loạt ảnh về thành phố Hải Phòng nhiều cảm xúc về thành phố hoa phượng đỏ được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện trong các năm 1991 và 1993.
Những chiếc xe khách với 'núi' hàng hóa ngồn ngộn trên nóc là hình ảnh quen thuộc trên mọi nẻo đường ở Việt Nam đầu thập niên 1990. Cùng ôn lại những 'kỷ niệm' này qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe.
Đối với ngành hàng hải, chỉ cần độ sâu luồng lạch, khu nước tăng được thêm chục cm là đã mở ra cơ hội mới cho những con tàu cập cảng với khối lượng hàng hóa lớn hơn, giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển, tránh ách tắc giao thông trên luồng. Ba tháng gần đây, nhờ hai sáng kiến táo bạo của Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, độ sâu trên toàn tuyến luồng ở đây đã tăng lên trung bình 20 cm, thậm chí có nơi, có đoạn luồng tăng lên đến 2,5 m mà không cần phải bỏ chi phí để nạo vét luồng.
Khi chuyến phà cuối cùng đưa khách cập bến, nhiều người không kiềm chế được nước mắt, vì kể từ hôm sau họ không còn được qua sông Cấm bằng phương tiện vận chuyển thô sơ này nữa.
0h sáng nay, bến phà Bính (Hải Phòng) chính thức dừng hoạt động. 4 chuyến phà cuối ngày hôm qua không thu phí để người dân tạm biệt đôi bờ.
Bến phà Bính xưa gọi là bến đò Bính, do người dân ở huyện Thủy Nguyên vận hành chở khách từ huyện này sang nội thành Hải Phòng.
Dù chuyến phà cuối cùng ở bến Bính đã rời bến song hai bên bờ sông Cấm người dân vẫn đổ về check-in như níu kéo chút hình ảnh cuối cùng trước ngày nó 'biến mất'.
Bến Bính – Bến phà sầm uất nhất miền Bắc một thời hôm nay đã có chuyến phà cuối cùng. Hàng trăm người dân Hải Phòng đã ra tận bờ sông Cấm để tạm biệt bến phà huyền thoại này.
Hải Phòng đã quyết định dừng hoạt động bến phà Bính từ ngày 1/10/2019 để thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Bắc sông Cấm.
Theo thông báo của UBND TP Hải Phòng, từ ngày 1-10, phà Bính nối giữa Trung tâm TP Hải Phòng và huyện Thủy Nguyên sẽ dừng hoạt động, để thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Bắc sông Cấm.
Từng là bến phà sầm uất bậc nhất miền Bắc, hôm nay (30-9) bến phà Bính (Hải Phòng) đang chở những chuyến cuối cùng trước khi dừng hoạt động trong sự lưu luyến của rất nhiều người dân Hải Phòng.
Từ ngày mai (1/10), bến phà Bính sẽ chính thức dừng hoạt động trong sự lưu luyến của rất nhiều người dân Hải Phòng.
Chỉ còn hơn 48 giờ nữa, những chuyến phà trên bến Bính - Đơn vị anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ, địa danh lịch sử đã đi vào thơ ca, tiểu thuyết Bỉ vỏ, sẽ chỉ còn là ký ức. Theo nhịp sống đô thị, phà Bính buộc dừng hoạt động để thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Bắc sông Cấm.
Bến phà Bính xưa gọi là bến đò Bính, do người dân ở huyện Thủy Nguyên vận hành chở khách từ huyện này sang nội thành Hải Phòng.
Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã đồng ý việc dừng hoạt động bến phà Bính từ ngày 1/10/2019.
Ngày 1/10/2019 bến phà Bính sẽ dừng hoạt động, để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Bắc Sông Cấm.
Bến phà Bính từng là bến phà lớn nhất miền Bắc, nối trung tâm TP Hải Phòng với huyện Thủy Nguyên và cả nước với tỉnh Quảng Ninh. Cùng xem loạt ảnh phà Bính thời hoàng kim do nhiếp ảnh gia Đức Hán-Peter Grumpe thực hiện.
Nạn nhân vừa kể lại phút kinh hoàng bị nhóm côn đồ đất Cảng đánh đập dã man trên phố Hải Phòng.