Bảo vệ môi trường - vấn đề ưu tiên, cấp bách

Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, trong đó nhấn mạnh kiên định quan điểm 'con người là trung tâm của sự phát triển'.

Kỷ niệm khu tập thể cũ

Hôm nay trở lại khu tập thể nơi đây. Rất nhiều ký ức trong tôi chẳng thể quên. Nhìn vào khu tập thể cổ khi xưa một thời sinh viên đã sống, bao nhiêu cảm xúc trong tôi lại trào dâng.

Nỗ lực bảo vệ môi trường Thủ đô

Tại Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, nêu rõ, một trong những yêu cầu cấp bách, cần tập trung ưu tiên thực hiện là vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường sông, hồ, không khí…

Trời mù mịt, Hà Nội tái diễn ô nhiễm không khí

Trưa nay, chỉ số AQI ở nhiều điểm trên địa bàn Hà Nội chủ yếu ở mức 151 - 200, hệ thống quan trắc không khí phủ màu cam, thể hiện chất lượng không khí ở mức kém, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chính thức phát động cuộc thi tìm hiểu về môi trường Giấc mơ xanh

Với sự chứng kiến của các đại biểu, khách mời, cùng các thầy cô giáo, các em học sinh Trường THCS Trưng Vương, Hoàn Kiếm, Hà Nội, cuộc thi tìm hiểu về môi trường Giấc mơ xanh do Báo Tiền Phong tổ chức đã chính thức được phát động sáng nay, 20/5.

Phát động cuộc thi tìm hiểu môi trường 'Giấc mơ xanh'

Sáng 20/5, tại Trường THCS Trưng Vương, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Tiền Phong phối hợp cùng Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ phát động cuộc thi tìm hiểu môi trường 'Giấc mơ xanh'.

Hà Nội làm gì để giảm ô nhiễm không khí?

Thời gian qua, không khí tại Hà Nội liên tục được ghi nhận chỉ số ô nhiễm ở mức rất cao. Thậm chí, có thời điểm chỉ số ô nhiễm không khí của Hà Nội cao nhất thế giới. Bà Lưu Thị Thanh Chi, Phó Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội đã trao đổi với Báo Tiền Phong về vấn đề này.

Sửa Luật Thủ đô: Cần chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường kéo dài

Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 tới (tháng 5/2024), Quốc hội sẽ xem xét thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã bổ sung nhiều quy định mới để tăng cường bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Báo động bụi mịn

Những hạt bụi nhỏ li ti bay lơ lửng trong không khí đang trở thành một vấn đề ngày càng đáng lo ngại với môi trường cũng như sức khỏe người dân ở TP Hà Nội.

Mong chấm dứt ô nhiễm khói bụi

Thời gian gần đây, ô nhiễm khói bụi tại thành phố Hà Nội diễn ra nghiêm trọng. Không chỉ có khói bụi thông thường mà ô nhiễm bụi mịn cũng vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.

Hà Nội: nhiều giải pháp để cải thiện chất lượng không khí

Nghiên cứu do Trung tâm Nghiên cứu quan trắc và Mô hình hóa môi trường thực hiện cho thấy nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm của TP Hà Nội trong giai đoạn 2017-2020 đều vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia gần 2 lần và vượt hơn 8 lần so với khuyến nghị của WHO. TP xuất hiện ô nhiễm NO2 và O3 cục bộ tại một số thời điểm.

Chính sách vượt trội 'đẩy lui' ô nhiễm

Thông tin mới được cơ quan chức năng công bố, đó là số ngày có chỉ số chất lượng không khí ở mức kém và xấu tại Hà Nội chiếm tỷ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.

Nỗ lực quản lý chất lượng môi trường không khí ở Thủ đô

Trong những năm qua, tình trạng ô nhiễm không khí đang là vấn đề cấp bách của thành phố Hà Nội. Các cơ quan chức năng đang nỗ lực tìm ra những giải pháp hữu hiệu để quản lý chất lượng môi trường không khí ở Thủ đô.

Nồng độ bụi mịn trung bình năm ở Hà Nội vượt khoảng gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm tại thành phố Hà Nội vượt khoảng gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Trong giai đoạn 2017-2020 đều vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và vượt hơn 8 lần so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.

Hà Nội: Nỗ lực quản lý chất lượng không khí

Theo thống kê, số dân cư sống tại Hà Nội đã lên tới gần 9 triệu người, trong đó, dân số đô thị chiếm trên 40%. Thành phố có 17 khu công nghiệp, khoảng 1.300 làng nghề, hơn 7 triệu xe gắn máy, hơn 600.000 ô tô... Đây là một trong những nguyên nhân tác động đến chất lượng không khí tại Hà Nội.

Nồng độ bụi mịn ở Hà Nội vượt gần 2 lần quy chuẩn quốc gia

Kết quả quan trắc cho thấy số ngày chỉ số chất lượng không khí (VN_AQI) ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm. Nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm tại Hà Nội vượt gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Nồng độ bụi mịn tại Hà Nội vượt gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí TP Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...

Hà Nội thực hiện nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí

TP. Hà Nội thực hiện nhiều giải pháp bao gồm cung cấp thông tin, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ô nhiễm không khí...

Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội

Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí.

Hà Nội phấn đấu giảm thiểu ô nhiễm không khí vào năm 2030

Mặc dù Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí, song tình trạng này vẫn đang là vấn đề cấp bách của thành phố.

Hà Nội: Số ngày chỉ số chất lượng không khí ở mức kém, xấu chiếm hơn 30%

Ngày 11-4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...

Cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Thời gian qua, tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội đáng lo ngại, chủ yếu là ô nhiễm bụi mịn PM2.5 (loại bụi có thể đi sâu vào phổi, gây ra nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch, đặc biệt là với đối tượng nhạy cảm như người già, trẻ em). Chính quyền TP Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí, hạn chế các tác hại đến sức khỏe của người dân.

Cảnh báo mất an toàn điện ở khu tập thể cũ

Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội có hơn 1.500 khu tập thể có quy mô từ 2 đến 5 tầng, chủ yếu được xây dựng từ năm 1960 đến cuối những năm 1990, ngoài ra còn một số nhà được xây dựng từ trước năm 1954. Hầu hết những khu tập thể này đã xuống cấp. Đáng chú ý, hệ thống điện tại nhiều khu chung cư, tập thể cũ tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ.

Bải hoải vì ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí đã thực sự trở thành vấn đề với Hà Nội. Mới đây, hãng tin Reuters và Euronews đã có bài về vấn đề này. Đáng chú ý, ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã kéo dài nhiều năm. Nhiều hội thảo, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhưng mức độ ô nhiễm không khí vẫn trầm trọng.

Ngăn chặn nguồn ô nhiễm không khí

Những ngày qua, khu vực Hà Nội luôn xuất hiện tình trạng sương mù. Trong điều kiện thời tiết đó, kết quả phân tích từ các trạm quan trắc cho thấy, chỉ số chất lượng không khí nhiều nơi ở mức cảnh báo xấu, rất xấu, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người.

Làm gì để bảo vệ sức khỏe trước ô nhiễm không khí?

Người dân cần thường xuyên theo dõi kết quả quan trắc chất lượng không khí đề kịp bảo vệ sức khỏe cho phù hợp

Ô nhiễm không khí kéo dài, người Hà Nội chịu nhiều thiệt hại về kinh tế và sức khỏe

Người dân Hà Nội chịu nhiều thiệt hại về kinh tế và sức khỏe do ô nhiễm không khí kéo dài gây ra.

Giải pháp nào giảm ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội được xác định bởi 4 nhóm nguyên nhân chính, gồm hoạt động giao thông, công nghiệp - làng nghề, xây dựng và các hoạt động dân sinh như đốt rác, đốt rơm rạ. Để giảm thiểu ô nhiễm không khí, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp phù hợp trong các lĩnh vực và điều kiện địa phương.

Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Hà Nội?

Nguyên nhân gây ra nhiễm không khí nghiêm trọng ở Hà Nội nhiều năm qua chủ yếu là do giao thông, công nghiệp, xây dựng và các hoạt động dân sinh...

Tận thấy các công trình thi công gây ô nhiễm Hà Nội

Môi trường không khí Hà Nội những ngày qua lại được đo ở mức ô nhiễm nhất thế giới. Một trong những nguyên nhân được nêu ra có các công trình xây dựng, công trường dự án giao thông đang thi công thời gian dài trên đường.

Hà Nội đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí ngày thứ 3 liên tiếp

IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) sáng ngày 6/3 xếp hạng Hà Nội vào vị trí đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp Hà Nội chìm trong sương mù dày đặc.

Hà Nội ô nhiễm không khí nhất thế giới sáng nay

Ứng dụng theo dõi chất lượng không khí Air Visual ghi nhận Hà Nội ô nhiễm nhất thế giới sáng nay (5/3), vượt qua các điểm nóng ô nhiễm không khí của thế giới là thành phố Lahore của Pakistan và Dhaka của Bangladesh.

Cách phòng, chống ô nhiễm không khí trong cộng đồng

Thời tiết diễn biến phức tạp khiến không khí ô nhiễm nghiêm trọng. Để bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, Cục Quản lý Môi trường y tế (Bộ Y tế) đã xây dựng khuyến cáo phòng, chống ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe nhằm giúp người dân có những kiến thức cơ bản trong việc thực hiện các biện pháp dự phòng, bảo vệ sức khỏe.

3 ngày Tết miền Bắc chỉ còn rét về đêm và sáng, ban ngày nắng đẹp

Theo cơ quan khí tượng, trạng thái thời tiết mưa và rét đậm, rét hại còn kéo dài đến hết ngày 30 Tết ở miền Bắc. Trong các ngày mùng 1 đến mùng 3 Tết, thời tiết chỉ còn rét về đêm và sáng, ban ngày có nắng.

Diễn biến mới nhất của không khí lạnh gây rét đậm ở Bắc Bộ dịp Tết Nguyên đán 2024

Dịp Tết Nguyên đán 2024, không khí lạnh làm nhiệt độ thấp nhất ở khu vực Bắc Bộ phổ biến từ 11-13 độ, khu vực vùng núi Bắc Bộ từ 8-10 độ, vùng núi cao có nơi dưới 5 độ; khu vực Bắc Trung Bộ từ 14-17 độ.

Chủ động phòng, chống rét trong dịp Tết Nguyên đán

Theo dự báo của Đài khí tượng Thủy văn khu vực Việt Bắc, từ tối và đêm 7/2, bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến khu vực Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến các nơi trong tỉnh. Thời tiết nhiều mây, có mưa nhỏ, mưa phùn, gió Đông Bắc mạnh dần lên cấp 2-3; nhiệt độ thấp nhất ở các nơi trong tỉnh phố biến từ 11-130C.

Chủ động ứng phó rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển trong dịp Tết Nguyên đán

Ngày 7/2/2024, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh có Công văn số 09/BCH-VP về việc chủ động ứng phó rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển trong dịp Tết Nguyên đán.

Từ đêm 6 đến sáng 7-2, Hà Nội và nhiều nơi ở khu vực Đông Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng đã có mưa phùn, trời chớm lạnh. Tuy nhiên, theo cơ quan khí tượng, chiều đến tối nay 7-2, không khí lạnh mới thực sự về miền Bắc. Từ ngày mai 8-2, nhiều nơi rét đậm trở lại…

Không dùng bếp than tổ ong sưởi ấm trong đợt rét đậm dịp Tết Nguyên đán

Để phòng chống đợt rét đậm trong dịp Tết Nguyên đán, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai đề nghị các đơn vị tập trung hướng dẫn việc bảo đảm sức khỏe cho người dân, không dùng bếp than tố ong sưởi ấm trong phòng kín để tránh thiệt hại về người.

Ứng phó rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển trong dịp Tết Nguyên đán

Ngày 6/2, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Văn bản số 48 /VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa về việc ứng phó rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển trong dịp Tết Nguyên đán.

Miền Bắc mưa, rét đậm, có nơi rét hại dịp giáp Tết Nguyên đán

Khoảng chiều tối và đêm mai (7-2), Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc mưa, thời tiết chuyển rét, sau đó là rét đậm, có nơi rét hại dịp giáp Tết Nguyên đán.

Nhiều vụ việc đau lòng do đốt than, củi để sưởi ấm

'Người dân tuyệt đối không đốt các loại nhiên liệu như than tổ ong, củi, than hoa, khí gas… để sưởi ấm hoặc nấu nướng trong không gian kín.

Phụ nữ Hoài Đức chung sức nâng cao tiêu chí nông thôn mới

Huyện Hoài Đức đang thực hiện chủ trương nâng cao các tiêu chí nông thôn mới gắn với tiêu chí lên quận.

Vì sao không nên đốt than để sưởi ấm trong phòng kín khi trời rét đậm?

Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, trời rét đậm, rét hại, các bác sỹ khuyến cáo người dân tuyệt đối không đốt than để sưởi ấm trong nhà, nhất là trong phòng kín bởi tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc khí CO.

Nghi án giết chủ nợ rồi tự tử ở Quảng Trị

Ngày 25/1, tin từ Công an tỉnh Quảng Trị cho biết, các đơn vị nghiệp vụ của đơn vị đang điều tra vụ giết người rồi tự tử xảy ra tại địa bàn TP Đông Hà.

Nhiệt độ xuống dưới 1 độ C, Lạng Sơn khẩn trương ứng phó với rét đậm rét hại

Sáng 23/1 nhiệt độ tại xã Mẫu Sơn (Lộc Bình, Lạng Sơn) nhiệt độ xuống -1,1 độ C. Lạng Sơn đã khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó với rét đậm, rét hại.

Những sai lầm chết người khi sưởi ấm trong mùa đông giá rét

Rét đậm rét hại khiến nhu cầu sưởi ấm của người dân tăng cao. Tuy nhiên việc sưởi ấm sai cách có thể lấy đi sức khỏe, thậm chí là tính mạng mà ít người có thể lường trước được.

Khẩn trương phòng chống rét buốt kỷ lục ở xứ Lạng

Sau một ngày xuất hiện băng tuyết, tối qua lại mưa phùn, gió thoảng nên không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ đo được ở đỉnh Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) vào sáng 23/1 là âm 1 độ C. Do buốt giá nên đời sống của người dân khó khăn, đảo lộn.

Hà Nội khuyến cáo người dân không dùng bếp than sưởi ấm trong phòng kín

Hà Nội và nhiều tỉnh thành phía Bắc bắt đầu bước vào đợt rét đậm, rét hại kéo dài. Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) TP Hà Nội đã có văn bản đề nghị các quận, huyện, thị xã hướng dẫn người dân chủ động phòng, chống rét.