Ung thư xương khá hiếm gặp chiếm chưa tới 1% trong các loại bệnh ung thư nhưng lại là một loại bệnh có độ ác tính cao. Tại Việt Nam, ung thư xương nguyên phát đứng thứ 16 về các bệnh ung thư ở cả hai giới, tỷ lệ 1,7/ 100.000 dân.
Trong một số trường hợp, phát ban có thể do nguyên nhân đơn giản như vùng da mỏng manh xung quanh núm vú bị kích ứng bởi miệng của trẻ.
Hiện nay ở Việt Nam, ung thư xương đã trở thành một căn bệnh có thể được chữa khỏi nếu phát hiện ở giai đoạn sớm.
Thường xuyên đau nhức khớp gối, nam thanh niên trẻ tuổi đi khám và phát hiện mắc ung thư xương, phải phẫu thuật cắt bỏ một phần xương.
Sau khi mắc COVID-19, nhiều người bị hoại tử xương hàm gây ra những hậu quả nặng nề hoặc tử vong. Sở Y tế TPHCM tiếp tục yêu cầu các bệnh viện trên địa bàn tăng cường tầm soát bệnh hoại tử xương hàm.
Theo các bác sĩ, tại Việt Nam, số ca mắc Covid-19 hiện là trên 10 triệu. Trong khi đó, tỷ lệ mắc hoại tử xương hàm là vô cùng thấp. Vì vậy, người dân không nên quá lo lắng về căn bệnh này.
Phó Chánh văn phòng Sở Y tế Thành phố cho biết, chiều 18/7, Bệnh viện Răng, Hàm, Mặt Trung ương TPHCM và Bệnh viện Chợ Rẫy đã phối hợp thành lập hội đồng chuyên môn xác định nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm, mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19.
Sau khi họp bàn, thảo luận, Hội đồng chuyên môn cấp Bộ Y tế đưa ra kết luận về nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặt sau nhiễm Covid-19. Theo đó, Hội đồng đánh giá tình trạng hoại tử xương sọ - mặt là bệnh lý ít gặp nhưng không phải là bệnh lạ.
Tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau mắc COVID-19 được Hội đồng chuyên môn đánh giá là một bệnh lý ít gặp nhưng không phải là một bệnh lạ.
Ngày 20/7, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lí khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cho hay đã nhận được báo cáo từ Hội đồng chuyên môn về nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau nhiễm COVID-19 mà một số bệnh viện tiếp nhận.
Hội đồng chuyên môn đã họp về nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương sọ - mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19.
Sau đánh giá nguyên nhân, các yếu tố liên quan, Hội đồng chuyên môn kết luận hoại tử xương sọ - mặt là một 'bệnh lý ít gặp, không phải bệnh lạ'.
Theo Hội đồng chuyên môn, tình trạng hoại tử xương sọ - mặt trên bệnh nhân sau nhiễm COVID-19 là một 'bệnh lý ít gặp nhưng không phải là một bệnh lạ'.
Hoại tử xương sọ - mặt là một bệnh lý ít gặp nhưng không phải là một bệnh lạ, có thể xảy ra trên bệnh nhân xạ trị vùng đầu mặt cổ, lạm dụng thuốc chống loãng xương Bisphosphonate...
Hội đồng nhấn mạnh hoại tử xương sọ, hàm mặt là một bệnh lý ít gặp nhưng không phải bệnh lạ.
Một số ca bệnh bị hoại tử xương hàm mặt sau khi nhiễm Covid -19 được xác định không phải là bệnh lạ.
Kết luận về các ca bệnh hoại tử xương sau mắc Covid-19 tại TP HCM có liên quan đến thiểu dưỡng cục bộ của xương sọ - mặt và bội nhiễm với nhiều nguyên nhân khác nhau...
Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế đưa ra kết luận, tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19 không phải là bệnh lạ.
Hội đồng chuyên môn kết luận hoại tử xương sọ - mặt là bệnh lý ít gặp nhưng không phải bệnh lạ.
Hội đồng chuyên môn thông tin, chùm ca bệnh hoại tử xương ở bệnh nhân sau mắc Covid-19 tại TP.HCM liên quan đến thiểu dưỡng cục bộ của xương sọ - mặt và bội nhiễm với nhiều nguyên nhân khác nhau, cần được nghiên cứu thêm.
Xương không khỏe mạnh có thể làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh liên quan đến xương như loãng xương, còi xương, ung thư xương,...
Có những tác phẩm nghệ thuật ẩn giấu bí mật mà hậu thế phải dành rất nhiều thời gian nghiên cứu mới tìm ra được.
Bức tranh 'Nữ công tước xấu xí' vẫn luôn là một bí ẩn với nhiều chuyên gia, nhà khoa học bởi vẻ ngoài xấu xí độc nhất vô nhị của người phụ nữ trong tranh.
Bức tranh 'Nữ công tước xấu xí' vẫn luôn là một bí ẩn với nhiều chuyên gia, nhà khoa học bởi vẻ ngoài xấu xí độc nhất vô nhị của người phụ nữ trong tranh.