Đồng Nai ghi nhận ca mắc bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người' đầu tiên

Ngày 3/9/2024, lãnh đạo Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết bệnh viện đang tiếp nhận điều trị bệnh cho em T.T.D.M (14 tuổi, trú huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) mắc bệnh Whitmore (còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người').

Đồng Nai ghi nhận ca bệnh từ vi khuẩn Whitmore đầu tiên

Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, đến ngày 3/9, tình trạng sức khỏe của bệnh nhi T.T.D.M., (14 tuổi, ngụ xã Suối Cát, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) bị nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, là vi khuẩn gây bệnh Whitmore đã ổn định và đang tiếp tục điều trị theo phác đồ, dự kiến 2 tuần nữa bệnh nhi được xuất viện.

Sức khỏe bé gái 14 tuổi bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' ở Đồng Nai

Bé gái 14 tuổi ghi nhận nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore hay còn gọi vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Nóng: 'Vi khuẩn ăn thịt người' - Whitmore xuất hiện tại Đồng Nai

Trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai vừa ghi nhận ca mắc bệnh Whitmore - vi khuẩn ăn thịt người đầu tiên. Đó là một nữ bệnh nhân sinh năm 2010.

Loại vi khuẩn 'ăn thịt người' âm thầm trong đất, nước bẩn

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thể khiến thịt thối rữa, gây ra những mảng sần sùi, loang lở màu đen, trắng hoặc đỏ trên da.

Vi khuẩn ăn thịt người tấn công 4 bệnh nhân

Nguyên nhân gây bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người) là do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei.

Phát hiện 4 ca nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' ở Quảng Ninh

Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) vừa tiếp nhận 4 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore (thường gọi là vi khuẩn ăn thịt người) với biểu hiện lâm sàng rất đa dạng. Bệnh nhân khi đến bệnh viện đã tổn thương rất nhiều bộ phận trên cơ thể.

Nhiều bệnh nhân cao tuổi ở Quảng Ninh nhiễm bệnh Whitmore

Nhiều bệnh nhân cao tuổi ở Quảng Ninh bị hoại tử, suy yếu miễn dịch nặng nề do nhiễm bệnh Whitmore đang điều trị tại bệnh viện.

Thừa Thiên - Huế: Điều trị hai ca bệnh Whitmore ở trẻ nhỏ

Ngày 6/8, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế, Thừa Thiên - Huế cho biết, vừa qua Trung tâm Nhi khoa của đơn vị tiếp nhận, điều trị hai trường hợp nhiễm vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei, bệnh Withmore. Đến nay, một bệnh nhi (19 tháng tuổi) đã ổn định sức khỏe và được ra viện điều trị ngoại trú.

Bệnh nhân người Hải Dương nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' giờ ra sao?

Ông Ninh Văn Nhỉ (60 tuổi, ở phường An Lạc, TP Chí Linh) được xác định mắc bệnh Whitmore - nhiều người quen gọi là nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'. Sau một thời gian dài điều trị, ông Nhỉ đã khỏi bệnh nhưng vẫn đang phải điều trị bệnh nền tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Hải Dương.

Bệnh Whitmore khó chẩn đoán, nguy cơ tử vong cao

Whitmore là bệnh ít gặp, không lây lan thành dịch. Tuy nhiên, đây là căn bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể gây ra nguy cơ tử vong cao với người bệnh.

Làm gì để phòng chống nhiễm trùng, nhiễm độc do vi khuẩn gây bệnh Whitmore?

Whitmore là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm, tiến triển nhanh, khó chẩn đoán, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra biến chứng khôn lường, thậm chí tử vong.

Ghi nhận một ca bệnh Whitemore tại Tp.Buôn Ma Thuột

Trên địa bàn Tp.Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitemore. Đây là ca đầu tiên trong năm 2024 tại tỉnh Đắk Lắk.

Một tài xế mắc bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người'

Bệnh nhân mắc bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' là 1 tài xế xe tải đường dài nên không rõ yếu tố dịch tễ.

Phát hiện tài xế nhiễm vi khuẩn ăn thịt người tại Buôn Ma Thuột

Nam tài xế ở thành phố Buôn Ma Thuột bị sốt, kèm đau tức vùng lưng, sau khi kiểm tra thì phát hiện nhiễm vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người).

Ghi nhận trường hợp mắc bệnh Whitmore tại Buôn Ma Thuột

Ngày 5/4, ông Hoàng Hải Phúc, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk xác nhận, trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitmore tại thành phố Buôn Ma Thuột.

2 tháng gãy chân, người đàn ông bất ngờ phát hiện nhiễm khuẩn ăn thịt người

Sau gần 2 tháng gãy cẳng chân, người đàn ông được phát hiện bị nhiễm khuẩn ăn thịt người.

Ghi nhận thêm một trường hợp mắc bệnh Whitmore tại tỉnh Đắk Lắk

Sau khoảng 2 tháng bị gãy xương cẳng chân, một người dân đến bệnh viện thăm khám thì phát hiện mắc bệnh Whitmore.

Tin tức Đời sống 7/12: Cẩn trọng với bệnh Whitmore

Cập nhật tin tức đời sống ngày 7/12: Cẩn trọng với bệnh Whitmore; Bị cắt phổi vì thói quen hút thuốc nhiều năm...

Cẩn trọng với bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore gây ra nhiễm trùng từ nhẹ đến nặng và có thể khiến người bệnh tử vong nhanh chóng. Bệnh có diễn biến lở loét lan rộng nên thường được người dân gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.

Áp xe vùng cổ và lưng do vi khuẩn 'ăn thịt người'

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 mới tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân 50 tuổi bị áp xe vùng cổ và lưng do bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người).

Cứu thầy giáo nghèo nguy kịch vì nhiễm vi khuẩn Whitmore

Chỉ sau 2 ngày bị sốt, thầy giáo đã rơi vào sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan, suy hô hấp, suy tim, suy thận. Trong y văn, tình trạng này đều cho thấy tỷ lệ tử vong gần như là 100%.

Sau ca tử vong do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người', Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo nóng

Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo tăng cường công tác chẩn đoán và điều trị bệnh Whitmore sau khi địa phương này ghi nhận ca tử vong.

Bệnh Whitmore khiến nhiều người tử vong: Điều trị thế nào?

Mới đây, một bệnh nhân nữ 47 tuổi ở Quảng Nam tử vong vì bệnh Whitmore. Được biết, đây là một bệnh lý nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.

Nữ bệnh nhân ở Quảng Nam tử vong do vi khuẩn 'ăn thịt người'

Ngành y tế Quảng Nam ghi nhận một bệnh nhân nữ tử vong do nhiễm Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Quảng Nam: Một người tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Một phụ nữ ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam tử vong do liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.

Nữ bệnh nhân ở Quảng Nam tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Ngày 23-10, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết vừa nhận được báo cáo của Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến ca bệnh Whitmore vừa tử vong trên địa bàn.

Một phụ nữ ở Quảng Nam tử vong do mắc bệnh Whitmore

Một bệnh nhân nữ tại Quảng Nam vừa tử vong, nguyên nhân được xác định nhiễm bệnh Whitmore.

Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Chiều 23-10, đại diện Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa nhận được báo cáo của Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến 1 ca bệnh Whitmore (hay gọi vi khuẩn ăn thịt người) tử vong.

Quảng Nam: Một bệnh nhân tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Trưa 23/10, ông Nguyễn Á, Phó Trưởng Phòng nghiệp vụ Y, Sở y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã nhận được báo cáo số75/BVTTQN-KHTH của Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến ca bệnh Whitmore (hay gọi vi khuẩn ăn thịt người) vừa tử vong.

Quảng Nam: 1 người tử vong do nhiễm vi khuẩn ăn thịt người

Một bệnh nhân nữ ở Quảng Nam tử vong được xác định nhiễm bệnh whitmore (hay còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người).

Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong sau thời gian nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, mệt mỏi do nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Phòng ngừa bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore thế nào?

Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore xuất hiện rải rác. Vậy bệnh Whitmore là gì và các biểu hiện lâm sàng của bệnh Whitmore như thế nào?

Bệnh Whitmore không có nguy cơ lây lan thành dịch

Trường hợp bé gái sinh năm 2008 tại Thanh Hóa tử vong do bệnh Whitmore thời gian qua tiếp tục làm dấy lên những xôn xao trong dư luận về loại vi khuẩn 'ăn thịt người' gây ra căn bệnh trên. Tuy nhiên, người dân không nên quá hoang mang vì Whitmore không có khả năng lây lan thành dịch.

Vi khuẩn 'ăn thịt người' dễ lây, nguy hiểm với người có bệnh nền

Ngày 23-9, Bộ Y tế đã có khuyến cáo tới cộng đồng về việc phòng chống bệnh Whitmore hay còn gọi nhiễm khuẩn 'ăn thịt người' sau khi ghi nhận 1 trẻ em tử vong vì căn bệnh nguy hiểm này.

Nâng cao ý thức phòng bệnh Whitmore

Trước việc mới đây một bệnh nhi ở Thanh Hóa tử vong vì bệnh Whitmore, chiều 22/9, Bộ Y tế có khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này.

Bản tin 23/9: Bộ GD&ĐT vẫn chưa chốt số môn thi bắt buộc từ năm 2025

Thi Tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Bộ GD&ĐT chưa chốt môn bắt buộc; Nhiều người nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người...

Bộ Y tế khuyến cáo cộng đồng cách phòng bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Tại Việt Nam, bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người') xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương và các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong. Ngày 22-9, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore.

Bộ Y tế khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore

Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore xuất hiện rải rác. Ngày 22-9, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore. Theo Bộ Y tế, bệnh Whitmore (tên gọi khác là Melioidosis ) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra.

Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh Whitmore

Gần đây nhất, các ca bệnh Whitmore được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong, tuy nhiên hiện chưa có vaccine phòng bệnh...

Nhiều người nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người', Bộ Y tế ra khuyến cáo

Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn ăn thịt người Whitmore xuất hiện rải rác. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong

Bộ Y tế khuyến cáo cộng đồng cách phòng bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Tại Việt Nam, bệnh Whitmore xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương và các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong.

Bệnh Whitmore là gì? Biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh tránh tử vong

Whitmore là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây ra bởi vi khuẩn Gram âm Burkholderia pseudomallei (trước đây có tên gọi là Pseudomonas Pseudomallei) đã bị lãng quên, nhưng mới đây đã có trường hợp tử vong vì căn bệnh này.

Bệnh nhi mắc bệnh Whitmore tử vong

Ngày 19/9, ông Lê Đăng Khoa - Giám đốc Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho biết, bệnh nhi mắc bệnh Whitmore ở xã Tiên Trang, huyện Quảng Xương đã tử vong dù đã được tích cực điều trị.

Bé gái 15 tuổi ở Thanh Hóa đã tử vong do mắc bệnh Whitmore

Sau một thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, bé gái 15 tuổi mắc bệnh Whitmore đã không qua khỏi.

Cảnh giác với bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc do vi khuẩn gây bệnh Whitmore

Nhiễm trùng, nhiễm độc do Whitmore nếu không được cấp cứu kịp thời thì sau khoảng 4 -5 ngày bệnh nhân sẽ có thể bị tụt huyết áp, lơ mơ, hôn mê, sốc nhiễm trùng...

Sự đáng sợ của loại vi khuẩn gây bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore vô cùng nguy hiểm bởi ngay cả khi được chẩn đoán đúng bệnh, việc điều trị cũng vô cùng khó khăn và có nguy cơ tử vong cao.