Ngày 5/4, ông Hoàng Hải Phúc, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk xác nhận, trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitmore tại thành phố Buôn Ma Thuột.
Sau gần 2 tháng gãy cẳng chân, người đàn ông được phát hiện bị nhiễm khuẩn ăn thịt người.
Sau khoảng 2 tháng bị gãy xương cẳng chân, một người dân đến bệnh viện thăm khám thì phát hiện mắc bệnh Whitmore.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 7/12: Cẩn trọng với bệnh Whitmore; Bị cắt phổi vì thói quen hút thuốc nhiều năm...
Bệnh Whitmore gây ra nhiễm trùng từ nhẹ đến nặng và có thể khiến người bệnh tử vong nhanh chóng. Bệnh có diễn biến lở loét lan rộng nên thường được người dân gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 mới tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân 50 tuổi bị áp xe vùng cổ và lưng do bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người).
Chỉ sau 2 ngày bị sốt, thầy giáo đã rơi vào sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan, suy hô hấp, suy tim, suy thận. Trong y văn, tình trạng này đều cho thấy tỷ lệ tử vong gần như là 100%.
Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo tăng cường công tác chẩn đoán và điều trị bệnh Whitmore sau khi địa phương này ghi nhận ca tử vong.
Mới đây, một bệnh nhân nữ 47 tuổi ở Quảng Nam tử vong vì bệnh Whitmore. Được biết, đây là một bệnh lý nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.
Ngành y tế Quảng Nam ghi nhận một bệnh nhân nữ tử vong do nhiễm Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.
Một phụ nữ ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam tử vong do liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Ngày 23-10, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết vừa nhận được báo cáo của Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến ca bệnh Whitmore vừa tử vong trên địa bàn.
Một bệnh nhân nữ tại Quảng Nam vừa tử vong, nguyên nhân được xác định nhiễm bệnh Whitmore.
Chiều 23-10, đại diện Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa nhận được báo cáo của Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến 1 ca bệnh Whitmore (hay gọi vi khuẩn ăn thịt người) tử vong.
Trưa 23/10, ông Nguyễn Á, Phó Trưởng Phòng nghiệp vụ Y, Sở y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã nhận được báo cáo số75/BVTTQN-KHTH của Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến ca bệnh Whitmore (hay gọi vi khuẩn ăn thịt người) vừa tử vong.
Một bệnh nhân nữ ở Quảng Nam tử vong được xác định nhiễm bệnh whitmore (hay còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người).
Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong sau thời gian nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, mệt mỏi do nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore xuất hiện rải rác. Vậy bệnh Whitmore là gì và các biểu hiện lâm sàng của bệnh Whitmore như thế nào?
Trường hợp bé gái sinh năm 2008 tại Thanh Hóa tử vong do bệnh Whitmore thời gian qua tiếp tục làm dấy lên những xôn xao trong dư luận về loại vi khuẩn 'ăn thịt người' gây ra căn bệnh trên. Tuy nhiên, người dân không nên quá hoang mang vì Whitmore không có khả năng lây lan thành dịch.
Ngày 23-9, Bộ Y tế đã có khuyến cáo tới cộng đồng về việc phòng chống bệnh Whitmore hay còn gọi nhiễm khuẩn 'ăn thịt người' sau khi ghi nhận 1 trẻ em tử vong vì căn bệnh nguy hiểm này.
Trước việc mới đây một bệnh nhi ở Thanh Hóa tử vong vì bệnh Whitmore, chiều 22/9, Bộ Y tế có khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này.
Thi Tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Bộ GD&ĐT chưa chốt môn bắt buộc; Nhiều người nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người...
Tại Việt Nam, bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người') xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương và các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong. Ngày 22-9, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore.
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore xuất hiện rải rác. Ngày 22-9, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore. Theo Bộ Y tế, bệnh Whitmore (tên gọi khác là Melioidosis ) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra.
Gần đây nhất, các ca bệnh Whitmore được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong, tuy nhiên hiện chưa có vaccine phòng bệnh...
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn ăn thịt người Whitmore xuất hiện rải rác. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong
Tại Việt Nam, bệnh Whitmore xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương và các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong.
Whitmore là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây ra bởi vi khuẩn Gram âm Burkholderia pseudomallei (trước đây có tên gọi là Pseudomonas Pseudomallei) đã bị lãng quên, nhưng mới đây đã có trường hợp tử vong vì căn bệnh này.
Ngày 19/9, ông Lê Đăng Khoa - Giám đốc Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho biết, bệnh nhi mắc bệnh Whitmore ở xã Tiên Trang, huyện Quảng Xương đã tử vong dù đã được tích cực điều trị.
Sau một thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, bé gái 15 tuổi mắc bệnh Whitmore đã không qua khỏi.
Nhiễm trùng, nhiễm độc do Whitmore nếu không được cấp cứu kịp thời thì sau khoảng 4 -5 ngày bệnh nhân sẽ có thể bị tụt huyết áp, lơ mơ, hôn mê, sốc nhiễm trùng...
Bệnh Whitmore vô cùng nguy hiểm bởi ngay cả khi được chẩn đoán đúng bệnh, việc điều trị cũng vô cùng khó khăn và có nguy cơ tử vong cao.
Ngành y tế tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong vì mắc bệnh Whitmore.
Đắk Lắk vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore là bệnh nhi 2 tuổi.
Ngành Y tế tỉnh Đắk Nông đã triển khai các biện pháp giám sát ngay sau khi ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh Whitmore.
Thấy đau tức và căng cứng tại khối u trên đỉnh đầu, ông S. được người nhà đưa đi viện và được xác định nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.
Thông tin từ Sở Y tế Đắk Nông, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 trường hợp đầu tiên mắc Whitmore (bệnh vi khuẩn ăn thịt người).
Bộ Y tế vừa có công điện gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh.
Bộ Y tế vừa có Công điện số 1669/CĐ-BYT về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gửi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Theo đó, trong thời gian tới, với điều kiện khí hậu mùa đông rất thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống.
90% bệnh nhân Whitmore có biểu hiện nhiễm khuẩn huyết và viêm phổi, một nửa có nguy cơ biến chứng sốc nhiễm khuẩn và tử vong.
Khi mắc Whitmore (còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người), viêm phổi là thể bệnh hay gặp nhất.
Bệnh Whitmore (bệnh Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do một loại vi khuẩn sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn, đặc biệt là những vùng ngập úng sau lũ lụt gây ra...
Bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến nặng, tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh nền như tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch…