Một em bé 17 tháng tuổi đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được ghép ruột thành công từ một người hiến tặng qua đời vì suy tim. Ca phẫu thuật được thực hiện tại bệnh viện La Paz ở thủ đô Madrid của Tây Ban Nha.
Bé Emma 17 tháng tuổi người Tây Ban Nha là trường hợp đầu tiên trên thế giới được ghép ruột của một người hiến tặng qua đời do suy tim.
Bé gái 17 tháng tuổi người Tây Ban Nha đã trở thành trường hợp đầu tiên trên thế giới được cấy ghép thành công ruột của một người hiến tặng qua đời do suy tim.
Bé gái 1 tuổi người Tây Ban Nha đã trở thành trường hợp đầu tiên trên thế giới được cấy ghép thành công ruột của một người hiến tặng qua đời do suy tim. Tây Ban Nha là quốc gia dẫn đầu thế giới về cấy ghép nội tạng, với hơn 102 ca trên một triệu dân trong năm 2021, theo số liệu của Bộ Y tế Tây Ban Nha.
Mắc chứng suy ruột khi chỉ mới một tháng tuổi, cô bé Emma đã may mắn khỏe mạnh trở lại khi trở thành người đầu tiên trên thế giới được cấy ghép ruột thành công từ một người hiến tặng qua đời vì suy tim.
Bé gái 17 tháng tuổi ở Tây Ban Nha đã được các bác sĩ cấy ghép ruột thành công từ người hiến tặng đã qua đời do suy tim.
Em bé người Tây Ban Nha 1 tuổi đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được ghép ruột thành công từ người hiến tặng đã chết vì suy tim.
Bé gái Tây Ban Nha 1 tuổi đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được ghép ruột thành công từ người hiến tặng đã chết vì suy tim.
Bé gái 1 tuổi người Tây Ban Nha đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được ghép ruột thành công từ một người hiến tặng đã chết vì suy tim.
Ca phẫu thuật tiên phong tại Bệnh viện La Paz ở Madrid - Tây Ban Nha đã cấy ghép ruột thành công cho một bé gái 1 tuổi bằng phần cơ thể từ người hiến tặng đã chết vì suy tim.
Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các đơn vị sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc tăng cường nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc để nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 9/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhấn mạnh, đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện nay không liên quan đến loài khỉ, sau khi xuất hiện nhiều thông tin về các vụ tấn công nhằm vào loài động vật này ở Brazil.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) triệu tập cuộc họp với các thành viên của Ủy ban Khẩn cấp vào ngày 23/6. Sự kiện này sẽ đánh dấu tuyên bố quan trọng với đậu mùa khỉ.
Theo báo cáo mới của WHO, ca tử vong đầu tiên trong đợt bùng phát đậu mùa khỉ mới đã được ghi nhận ở Nigeria. Nạn nhân mắc cùng lúc nhiều bệnh và bị suy giảm hệ miễn dịch.
Ngày 16/7, Ban Quản lý Dự án Nhà máy Thủy điện Sendje, Littorial, Cộng hòa Guinea Xích Đạo, đã đưa đa số lao động Việt Nam tại dự án này đi cách ly tại Khách sạn De Federaciones ở thành phố cảng Bata.
Thế giới đã vượt qua mốc 300.000 cả tử vong vì Covid-19 vào hôm qua, với tổng số ca nhiễm chạm ngưỡng 4.5 triệu người.
Các nhân viên y tế Tây Ban Nha hôm nay (14/5) đã tổ chức tưởng niệm các đồng nghiệp thiệt mạng khi tham gia chống dịch Covid-19.
Ngày 28/4, Bộ Y tế Tây Ban Nha thông báo ghi nhận thêm 301 ca tử vong do mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, giảm 30 ca so với một ngày trước đó.
Hình ảnh thi thể nạn nhân của dịch Covid-19 ở Mỹ, Brazil, Mexico gây sốc, cuộc sống tại Vũ Hán dần trở lại bình thường, chiến sự ở Libya… là những ảnh ấn tượng trong tuần được The Atlantic, CNN, The Guardian… tổng hợp.
Bên trong phòng Chăm sóc Tích cực (ICU) của nhiều bệnh viện trên thế giới, nơi đang điều trị cho các bệnh nhân nhiễm COVID-19 nặng, là lằn ranh giữa sự sống - cái chết, và cả nỗi vất vả của đội ngũ y bác sĩ ngày đêm túc trực điều trị cho người bệnh.
Trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 ở Tây Ban Nha đang lên đến đỉnh điểm, khiến các bệnh viện quá tải, các bác sĩ buộc phải chọn người nào có khả năng sống sót cao để điều trị.
Đại dịch Covid-19 gần như xé toang hệ thống y tế Tây Ban Nha buộc các bác sỹ phải lựa chọn bệnh nhân để cứu và... để chết.
Hàng ngũ nhân viên y tế mỏng manh ở châu Âu đang dần kiệt sức trước sức tấn công của Covid-19, thậm chí họ có thể trở thành nguồn lây truyền virus corona.