Y tá Katie Sefton không bao giờ nghĩ rằng COVID-19 có thể trở nên tồi tệ như thế này, càng không phải vào thời điểm muộn như vậy trong đại dịch.
Đại dịch Covid-19 hoành hành ở nhiều quốc gia cùng với dịch cúm có thể khiến hệ thống y tế các nước một lần nữa đối mặt với áp lực khi mùa đông đến.
Một hệ thống y tế tại bang Colorado ở Mỹ cho biết họ sẽ từ chối cấy ghép tạng cho hầu hết trường hợp bệnh nhân chưa tiêm vaccine COVID-19.
Novant Health, một hệ thống bệnh viện lớn ở Bắc Carolina (Mỹ) đã đình chỉ công việc đối với 375 nhân viên tại 15 bệnh viện và 800 phòng khám thuộc hệ thống vào tuần trước do không tuân thủ quy định bắt buộc tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Các y tá và hàng trăm nhân viên tại một bệnh viện ở Mỹ sẽ được trang bị nút khẩn cấp gắn trên trang phục. Điều này diễn ra sau khi số vụ tấn công nhân viên y tế đã tăng gấp 3 lần trong thời kỳ dịch COVID-19.
Một bệnh viện ở ngoại ô New York, Mỹ dự kiến phải ngưng tiếp nhận các ca sinh nở sau vài tuần nữa vì một số y tá từ chức, không chịu tiêm vaccine theo quy định.
Kế hoạch mới của Tổng thống Joe Biden là câu trả lời trước tốc độ tiêm vaccine Covid-19 chậm, đe dọa quá trình phục hồi của nước Mỹ sau đại dịch.
Thật khó để giải thích tại sao nhiều y tá Mỹ, những người tận mắt chứng kiến bệnh nhân qua đời Covid-19, lại phản đối tiêm vaccine, theo Bloomberg.
Ông Ariel Henry đã tuyên thệ nhậm chức thủ tướng Haiti hôm 20-7, trong khi Thủ tướng lâm thời Claude Joseph rời chức vụ hiện tại và sẽ được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng mới của nước này.
Thủ tướng lâm thời Haiti đã đồng ý từ chức và sẽ trao quyền lực cho ông Ariel Henry, người được Tổng thống Moise bổ nhiệm làm thủ tướng hai ngày trước khi vụ ám sát xảy ra.
Được phát triển từ những năm 1970, giải mã gen hiện đang trở thành tâm điểm của giới truyền thông với cuộc khủng hoảng Covid-19. Đằng sau những công nghệ mũi nhọn này ẩn giấu một thị trường toàn cầu, chủ yếu do Mỹ thống trị, nhưng Trung Quốc cũng đang tính toán vươn lên cạnh tranh.
Tập đoàn thời trang xa xỉ Richemont ngày 25/4 cho biết nhà thiết kế Alber Elbaz - đối tác của tập đoàn này - đã qua đời ở tuổi 59, sau khi mắc bệnh COVID-19.
Mô hình giao tiếp giữa nhân viên y tế và bệnh nhân 'CHÀO-AI-THÌ-BIẾT-ƠN' được ứng dụng rộng rãi và thành công tại các bệnh viện ở Mỹ trong hơn 10 năm qua.
Nhiều bệnh nhân sống sót sau khi nhiễm COVID-19 được ghi nhận mắc các vấn đề rối loạn tâm thần.
Kịch bản cúm mùa ập đến cùng đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành trong năm nay là 'cơn ác mộng' mà các bệnh viện tại Mỹ đang phải chuẩn bị đối mặt.
Từ hôm 30/3, tàu bệnh viện 1.000 giường đã có mặt tại New York, ổ dịch Covid-19 lớn nhất ở Mỹ, để tham gia cuộc chiến chống lại căn bệnh chết chóc này.
Theo báo cáo của cơ quan giám sát Mỹ, các bệnh viện tại đây đang thiếu thiết bị y tế để chống Covid-19 mặc dù Tổng thống Trump đảm bảo rằng có đủ nguồn lực cho những thứ này.
Ngoài việc quyên góp tất cả các đồ dùng bảo hộ tích được trong kho, anh Huy Nguyen sau đó còn kêu gọi bạn bè là chủ các tiệm làm đẹp ở các thành phố khác của Mỹ và khuyến khích họ làm điều tương tự.
Trong khi vai trò của nhân viên y tế quan trọng hơn bao giờ hết giữa đại dịch COVID-19, nhiều bệnh viện Mỹ và tổ chức bác sĩ lại buộc phải cắt giảm nhân viên vì khó khăn tài chính.
Bệnh nhân COVID-19 nặng cần máy trợ thở, nhưng để cứu mạng sống những người này, bác sĩ cần cả thuốc để dùng khi vận hành máy. Điều đáng lo với nước Mỹ là loại thuốc này đang cạn kiệt, có thể khiến những chiếc máy thở quý giá trở nên vô dụng.
Về lý thuyết, tàu bệnh viện USNS Comfort hoàn toàn không có nguồn lây nhiễm khi các bệnh nhân được đưa lên đây đều là bệnh nhân âm tính với COVID-19 nhưng mắc bệnh khác cần được nằm viện điều trị.
Bệnh nhân nhiễm virus corona đang chật kín các bệnh viện khiến các cơ sở y tế đứng trước nguy cơ đóng cửa vì cạn kiệt nguồn lực tài chính.
Một số bác sĩ Mỹ tin rằng các bệnh viện đã hạn chế nhân viên y tế đeo khẩu trang để giữ hình ảnh 'sạch đẹp', không muốn cơ sở của mình gắn liền với đại dịch Covid-19.