Chuyện đàm phán gia nhập WTO

Đây cũng là thời kỳ ngành Công Thương tham mưu cho Đảng và Chính phủ nhiều chính sách mở rộng quan hệ ngoại thương với những dấu ấn nổi bật, nhất là trong đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

Tinh thần chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua nỗ lực gia nhập và trở thành thành viên WTO - Thành tựu và triển vọng

Một trong những mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào tháng 1-2007. Sau hơn 15 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã có một bước tiến quan trọng và đạt được những thành tựu nổi bật. Đây là tiền đề vững chắc để Việt Nam tiếp tục vượt qua thách thức, đón nhận cơ hội để thích nghi và phát triển hơn nữa.

Những ngày đầu đàm phán gia nhập WTO

Quy trình làm việc của Đoàn ta là, các bộ, ngành là thành viên Đoàn đàm phán cung cấp thông tin, Bộ Thương mại tổng hợp, dịch sang tiếng Anh, lập thành một bộ dày hơn 300 trang, gọi là 'Bị vong lục về chế độ ngoại thương Việt Nam'.

Kiev đưa 'tối hậu thư'; các nhà ngoại giao nước ngoài sơ tán khẩn khỏi Ukraine

Kiev quyết định đưa ra tối hậu thư 48 giờ cho Nga; các nhà ngoại giao nước ngoài sơ tán khẩn khỏi Ukraine vì lo sợ chiến tranh bùng phát vào tuần tới.

Thư tín ngoại giao và những vấn đề cần lưu ý

Baoquocte.vn. Thư tín ngoại giao có một số nguyên tắc chung do tập quán quốc tế quy định, tuy nhiên, văn phong, cách trình bày trong mỗi loại thư tín ngoại giao có thể thay đổi theo ngôn ngữ và quy định của mỗi nước.

Đàm phán gia nhập WTO: Hành trình gian nan

Cách đây 14 năm, ngày 11-1-2007, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Việc trở thành thành viên đầy đủ của WTO đã giúp kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, ngày càng khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Thế nhưng, để trở thành thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này, chúng ta đã trải qua một hành trình đàm phán vô cùng gian nan.

Bạn đã biết về 7 loại thư tín ngoại giao thường dùng? (Phần 2)

Tiếp tục chuyên mục Thường thức Ngoại giao kỳ trước, TG&VN giới thiệu 3 loại thư tín ngoại giao thường dùng trong giao dịch giữa các Cơ quan đại diện với Bộ Ngoại giao hay một cơ quan chính quyền nước sở tại.

Rúng động vụ Đại sứ quán Mỹ tại Trung Quốc bỏ hai chữ 'Trung Quốc' ra khỏi logo

Giữa lúc quan hệ Trung - Mỹ tiếp tục căng thẳng, việc Đại sứ quán Mỹ tại Trung Quốc xác nhận thay đổi logo -- hình đại diện trên trang Weibo chính thức, đã lan truyền trên mạng, gây rúng động dư luận.

Thỏa thuận Nga-Thổ Nhĩ Kỳ về Syria: Cùng thỏa thuận, khác mục đích

Nga-Thổ Nhĩ Kỳ đạt thỏa thuận mới về Syria. Thỏa thuận này thực chất có 'mới'? Mục đích của các bên là gì? Phân tích của báo Thế giới & Việt Nam.