Ngân hàng Nhà nước giảm giá tham chiếu đấu thầu vàng xuống 80,7 triệu đồng/lượng cho phiên sáng nay 23/4. Tuy nhiên, cần giảm thêm một tiêu chí khác để nhiều đơn vị sẵn sàng đấu thầu.
Mỹ một lần nữa dùng quyền phủ quyết ngăn chặn chặn dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liên quan đến việc ủng hộ Palestine trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hôm qua đã nhóm họp để bỏ phiếu về dự thảo do Algeri đệ trình, nhằm kêu gọi công nhận Palestine là thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Tuy nhiên, Mỹ đã một lần nữa dùng quyền phủ quyết ngăn chặn dự thảo, dù khẳng định vẫn ủng hộ giải pháp hai nhà nước.
Ngày 19-4, Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Linda Thomas-Greenfield cho biết, bà hy vọng sẽ tìm ra cách mới để đảm bảo việc thực thi các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên vào tháng tới sau khi Nga và Trung Quốc cản trở việc đổi mới hoạt động giám sát - theo Reuters.
Trong cuộc bỏ phiếu ngày 18/4, Mỹ đã dùng quyền phủ quyết của ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an ngăn chặn nghị quyết khuyến nghị Đại hội đồng công nhận Palestine là thành viên Liên Hợp Quốc chính thức. Bước đi này của Mỹ ngay lập tức vấp phải phản ứng của các bên.
Hành động của Mỹ gây ra nhiều phản ứng đối nghịch. Phía Palestine thất vọng và phẫn nộ, trong khi nhận được lời khen ngợi từ Bộ trưởng Ngoại giao Israel.
Mỹ phủ quyết dự thảo công nhận Palestine là thành viên Liên hợp quốc (LHQ), nhưng khẳng định vẫn ủng hộ giải pháp hai nhà nước.
Hãng Reuters đưa tin trong cuộc bỏ phiếu ngày 18.4, Mỹ đã dùng quyền phủ quyết của ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an ngăn chặn nghị quyết khuyến nghị Đại hội đồng công nhận Palestine là thành viên Liên Hợp Quốc chính thức.
Mỹ chặn Liên Hợp Quốc (LHQ) công nhận nhà nước Palestine bằng cách bỏ phiếu phủ quyết tại Hội đồng Bảo an, để không cho Chính quyền Palestine có tư cách thành viên đầy đủ trong tổ chức liên chính phủ lớn nhất hành tinh.
Ngày 18/4, Mỹ bỏ phiếu phủ quyết tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhằm ngăn chặn việc Palestine trở thành thành viên đầy đủ tổ chức này.
Mỹ hôm thứ Năm (18/4) đã ngăn Hội đồng Bảo an thông qua tư cách thành viên chính thức của Palestine tại Liên hợp quốc. Nhiều tiếng nói bất bình đã được đưa ra sau quyết định của Mỹ.
Mỹ bác nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về mở đường cho Palestine trở thành thành viên của tổ chức này.
Cao ủy phụ trách An ninh và Đối ngoại châu Âu ông Josep Borrel hôm qua (16/4) cho biết đang xem xét mở rộng phạm vi lệnh trừng phạt đối với Iran sau khi nước này tiến hành cuộc tập kích Israel vào đêm ngày 13/4, trong đó sẽ nhắm vào chương trình tên lửa của Iran cũng như các lực lượng được mà Liên minh châu Âu đánh giá đang được Tehran hậu thuẫn.
Một dự luật được Quốc hội Đức thông qua cho phép cha mẹ đăng ký cho trẻ em từ 5 tuổi trở lên thành giới tính khác.
Bất đồng giữa Mỹ và Israel về xung đột tại Dải Gaza đang có dấu hiệu 'gia tăng' khi hôm qua (9/4), Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng chính sách của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tại đây là 'sai lầm' và kêu gọi các bên ngừng bắn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng cách tiếp cận của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đối với cuộc xung đột ở Dải Gaza là một 'sai lầm'.
Trong một diễn biến khác, Israel hôm qua 5/4 đã công bố báo cáo về cuộc điều tra sơ bộ liên quan tới vụ không kích nhầm ở dải Gaza khiến 7 nhân viên cứu trợ quốc tế thiệt mạng. Dù thừa nhận sai lầm và đưa ra hình thức kỉ luật đối với những người liên quan, nhưng cuộc điều tra của quân đội Israel vẫn chưa thể xoa dịu sự phẫn nộ của cộng đồng quốc tế. Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc hôm qua đã nhóm họp và thông qua một nghị quyết về dải Gaza, với sự ủng hộ của nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc hôm thứ Sáu (5/4) đã thông qua một nghị quyết kêu gọi Israel phải chịu trách nhiệm nếu xảy ra các tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người ở Gaza. Israel đã bác bỏ nghị quyết này.
Đối với Mỹ, trong nhiều thập kỷ, Israel là một đồng minh thân thiết nhưng cũng khó kiểm soát. Và, cuộc chiến hiện tại ở Gaza đang làm nổi bật những vấn đề tồn tại lâu dài của mối quan hệ đó.
Đại sứ Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc Kim Song cho biết, Bình Nhưỡng bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với việc Nga đã dùng quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để ngăn chặn dự thảo nghị quyết của Mỹ nhằm gia hạn nhiệm vụ của Hội đồng Chuyên gia hỗ trợ Ủy ban Trừng phạt được thành lập theo nghị quyết 1718 về CHDCND Triều Tiên.
Chính quyền Palestine đã khởi động lại nỗ lực gia nhập Liên hợp quốc sau nỗ lực thất bại vào năm 2011.
Áp lực lên Thủ tướng Israel ngày càng tăng với các cuộc biểu tình mới đòi đạt được thỏa thuận con tin trong khi ông Netanyahu cần duy trì chính phủ ngày càng mong manh tồn tại và chiến đấu trong một cuộc xung đột bị dư luận chỉ trích.
Theo thống kê của Liên hợp quốc, cho tới nay, Liên Xô trước đây và Nga ngày nay sử dụng quyền phủ quyết trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiều nhất.
Ngày 1/4, Nhà Trắng cho biết giới chức Israel đã nhất trí lưu tâm đến quan ngại của Mỹ về kế hoạch của Israel thực hiện chiến dịch quân sự trên bộ tại thành phố Rafah ở phía Nam Dải Gaza.
Với sức ép cả trong nước lẫn quốc tế, liệu Thủ tướng Israel có nhượng bộ hơn trong quá trình đàm phán với Hamas hay sẽ vẫn tấn công bằng bộ binh vào Rafah – nơi được coi là thành trì cuối cùng của lực lượng Hamas như kế hoạch mà ông Netanyahu nhiều lần khẳng định?
Ngày 29-3 vừa qua, Nga đã phủ quyết dự thảo nghị quyết do Mỹ soạn thảo, đề nghị gia hạn nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia hỗ trợ Ủy ban Phụ trách các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.
Việc phá vỡ khả năng đạt được thỏa thuận con tin và hành động độc lập của Israel ở Rafah mà không có sự phối hợp với Mỹ có thể là một bước ngoặt trong mối quan hệ Mỹ - Israel.
Mỹ và Israel hôm 1/4 thảo luận trực tuyến về các giải pháp thay thế cho chiến dịch tấn công trên bộ vào Rafah, phía nam dải Gaza. Đây là vấn đề đang gây rạn nứt giữa hai quốc gia đồng minh.
Ngày 31/3, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã phê duyệt 'kế hoạch hành động' cho đợt tấn công mới vào miền nam Gaza, tuyên bố quân đội Israel đã chuẩn bị sơ tán và hỗ trợ nhân đạo cho dân thường.
Ngày 25/3, tại New York, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã bỏ 14 phiếu thuận ủng hộ văn bản yêu cầu 'ngừng bắn ngay lập tức' tại Gaza. Lần này, Mỹ đã bỏ phiếu trắng. Phải mất 5 tháng 3 tuần, Hội đồng Bảo an cuối cùng đã đạt được sự đồng thuận và đưa ra yêu cầu chung về việc này.
Israel đang thúc đẩy thành lập lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế để ổn định tình hình tại Gaza và tạo điều kiện thuận lợi cho viện trợ nhân đạo.
Hôm thứ Sáu (29/3), Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho biết Israel sẽ quay lại bàn đàm phán ngừng bắn với Hamas.
Ngày 29/3, ông Joe Biden thừa nhận 'nỗi đau mà nhiều người Mỹ gốc Ả Rập cảm nhận' về cuộc chiến ở Gaza cũng như về sự hỗ trợ của Mỹ đối với Israel.
Chính quyền Mỹ đã phê duyệt việc chuyển hàng tỷ đô la thiết bị quân sự cho Israel, trong bối cảnh lo ngại về một cuộc tấn công của Israel vào Rafah.
Cho dù bất đồng ngày càng gia tăng với chính phủ Israel, nhưng chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn tiếp tục cho phép chuyển bom và các loại vũ khí khác cho Israel.
Ngày 28/3, Nga đã phủ quyết dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, mở rộng nhiệm vụ của Ban chuyên gia hỗ trợ Ủy ban trừng phạt Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên.
Phát biểu sau khi bỏ phiếu trắng một dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an về vấn đề Triều Tiên hôm 28/3, Phó Đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Cảnh Sảng tuyên bố, việc gia tăng các biện pháp trừng phạt, gây áp lực và đối đầu quân sự sẽ không giúp giải quyết vấn đề trên bán đảo Triều Tiên mà chỉ phản tác dụng và khiến mâu thuẫn thêm trầm trọng.
Hôm thứ Năm (28/3), Nga đã phủ quyết việc tiếp tục giám sát các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc đối với Triều Tiên về chương trình hạt nhân.
Hôm 28/3, với tư cách là một thành viên trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Nga đã sử dụng quyền phủ quyết chấm dứt hoạt động giám sát các lệnh trừng phạt quốc tế đối với Triều Tiên liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này.
Nga đã phủ quyết việc gia hạn cho một nhóm chuyên gia của Liên Hợp Quốc (LHQ) giám sát các biện pháp trừng phạt quốc tế đối với CHDCND Triều Tiên. Động thái trên đã vấp phải sự phản đối của một số nước.