Cách đây 79 năm vào ngày 14/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông với nhiệm vụ chăm lo chỉ đạo phát triển nền nông, lâm nghiệp nước nhà.
Ngày 16/10, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức chương trình kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024) và 65 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình (1959-2024).
Chặng đường 70 năm đầy thử thách và vinh quang là điểm tựa để chúng ta bước tiếp trên hành trình xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp.
Chỉ ít ngày sau khi Thủ đô Hà Nội giải phóng (10-10-1954), Sở NN&PTNT Hà Nội cũng ra đời (ngày 30-11-1954). Trong suốt 70 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố, ngành NN&PTNT Hà Nội đã không ngừng phát triển, lớn mạnh, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Thủ đô Hà Nội.
Từ tháng 1-1946 đến tháng 7-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 5 lần về thăm Ninh Bình. Những lời căn dặn cùng tình cảm, sự quan tâm của Bác đã trở thành động lực to lớn để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Ninh Bình không ngừng phấn đấu, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, ra sức thi đua, đẩy mạnh sản xuất, từng bước xây dựng Ninh Bình ngày càng giàu mạnh, phát triển.
Triển lãm 'Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản' dự kiến khai mạc vào ngày 2/10, tại Nhà triển lãm 61 Tràng Tiền, Hà Nội, giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về những ngày tiếp quản Thủ đô 70 năm trước.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô sẽ được trưng bày tại triển lãm 'Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản'.
Gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô sẽ được trưng bày tại triển lãm 'Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản' nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô dự kiến sẽ được trưng bày tại triển lãm 'Hà Nội – Ký ức những ngày tiếp quản'.
Toàn cảnh quá trình giải phóng, tiếp quản Thủ đô Hà Nội 70 năm trước được tái hiện thông qua gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ gốc đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, trong sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Tiếp quản Thủ đô' vào ngày 23/9 tại Hà Nội.
Ngày 24/9 tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ quốc gia về những ngày tiếp quản Thủ đô.
Ngày 24/9, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục văn thư và lưu trữ nhà nước) đã tổ chức buổi giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô.
Các tài liệu lưu trữ là hiện vật gốc, tạo điều kiện cho công chúng được tiếp cận nguồn sử liệu quan trọng, sát thực, đáng tin cậy về sự kiện tiếp quản Thủ đô vào ngày 10/10/1954.
Sáng 24.9, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, giới thiệu gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô.
Qua các tài liệu lưu trữ, công chúng sẽ được sống lại những thời khắc lịch sử giải phóng Thủ đô.
Trưng bày tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô, do Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tổ chức vừa khai mạc sáng ngày 24/9 tại Hà Nội. Những tài liệu này là minh chứng góp phần tái hiện những thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc và Thủ đô từ khi Hiệp định Geneva năm 1954 được ký kết.
Sáng 24-9, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục văn thư và lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024).
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 24/9, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã tổ chức sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Tiếp quản Thủ đô'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3 (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) sẽ tổ chức sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ về Ngày Tiếp quản, Giải phóng Thủ đô', dự kiến vào ngày 24/9. Đến thời điểm hiện tại, những công việc cuối cùng đang được cán bộ và nhân viên của trung tâm gấp rút hoàn thiện.
Trong cuốn 'Hồi ký song đôi', nhà thơ Huy Cận đã cho biết những ngày đầu của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với tư cách người trong cuộc.
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, Nha Thú y được thành lập thuộc Bộ Canh Nông. Sắc lệnh 125-SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ngày 11/7/1950 về phòng chống dịch bệnh gia súc là một trong những văn bản pháp lý quan trọng đầu tiên của Việt Nam về lĩnh vực thú y.
Trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân huyện Lạc Thủy nói chung và đồn điền Chi Nê, Nhà máy in tiền của chính quyền cách mạng nói riêng đã vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và làm việc. Đó là dấu ấn không thể phai mờ.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 5 lần về thăm Ninh Bình. Mỗi lần gặp gỡ, trò chuyện với cán bộ, Nhân dân nơi Bác về thăm, Người không chỉ thể hiện tình cảm, sự quan tâm ân cần, sâu sắc mà còn định hướng, giao nhiệm vụ cách mạng với mong muốn Đảng bộ và Nhân dân Ninh Bình tập trung thực hiện. Những lời căn dặn của Người luôn là nguồn cổ vũ, động viên lớn lao để Đảng bộ và Nhân dân Ninh Bình vững bước đi lên, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Xuất thân là nhà thơ, người yêu văn chương, ông được Chính phủ giao nhiều chức vụ quan trọng trong các Bộ Canh nông, Kinh tế, Nội vụ, Văn hóa thời kỳ kháng chiến.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kỹ sư Nghiêm Xuân Yêm là một trong số rất ít vị có 'thâm niên' cao trong công tác Mặt trận. Ông tham gia Mặt trận Việt Minh khá sớm. Đối với MTTQ Việt Nam, ông liên tục là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam từ Khóa I đến Khóa III (từ 1977 đến 1994) và Ủy viên danh dự của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam các Khóa IV và V (từ 1994 đến 2004). Trong Mặt trận, các vị đặt cho ông cái tên rất hợp với cuộc đời hoạt động của ông. Đó là 'ông nông nghiệp'.
Ông là nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, năm 26 tuổi ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Canh nông.
Năm 2024 này cả nước kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh-tài sản tinh thần vô giá cho Đảng ta, dân tộc ta, Nhân dân ta. Với Ninh Bình còn đặc biệt hơn nữa vì 2024 cũng là dịp kỷ niệm 65 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Ninh Bình luôn một lòng, một dạ sắt son với Đảng và Bác Hồ kính yêu, dâng lên Bác những bông hoa tươi thắm nhất mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới.
Ngày này năm xưa 7/1 là ngày Việt Nam - Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao; Chính phủ ban hành Nghị định 03/2002/NĐ-CP về bảo vệ an ninh, an toàn dầu khí...
Ông là một nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Bộ Canh nông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục, Bộ trưởng Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng…
Ngày này năm xưa 14/11: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC; thành lập Cục Kiểm tra, giám sát kỹ thuật an toàn công nghiệp.
Ngày này năm xưa 28/8/1945: Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu ra Tuyên cáo trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới.
Hơn 70 năm xây dựng và phát triển, các bộ quản lý ngành Công Thương từng tách ra nhập vào nhiều lần, nhưng nhìn chung lĩnh vực quản lý đều xoay quanh trục công nghiệp và thương mại. Ấy vậy mà, từng có thời kỳ, Bộ Kinh tế Quốc gia (nay là Bộ Công Thương) được giao nhiệm vụ quản hoạt động sản xuất nông nghiệp và công tác thống kê.
Bà Lê Anh Thúy - phu nhân cố nhạc sĩ Hồng Đăng đã ghi lại câu chuyện đặc biệt giữa nhạc sĩ Hồng Đăng và nhà thơ Huy Cận trong một lần nhà thơ chuẩn bị có chuyến công tác nước Pháp.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan đánh giá nông nghiệp Việt Nam đang có nhiều bước tiến vượt bậc, nhưng tổng thể vẫn còn khoảng cách khá xa với những nền nông nghiệp tiên tiến.
Ngày này năm xưa 14/11, Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông; Việt Nam là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.