Ít ai biết, chiếc đèn kéo quân - món đồ chơi của trẻ em mỗi dịp Trung thu về lại gắn với một câu chuyện đạo hiếu ở vùng đất Tả Thanh Oai (huyện Thanh Oai - Hà Nội).
Làng Trạch Xá từ xưa đã nổi danh với lối may áo dài thủ công mà mũi chỉ vẫn đều, thẳng tắp, tà áo mềm mại, thướt tha, khoe được nét duyên dáng, quyến rũ của người phụ nữ. Trải qua bao thăng trầm, hiện nay những thế hệ của làng vẫn đang tiếp tục nối dài nghề truyền thống…
Hòa thượng thế danh là Trần Văn Ứng, pháp danh Thích Mật Ứng, sinh năm Kỷ Sửu (1889) tại xã Vị Xuyên, tổng Đông Mạc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, một nơi phát xuất nhiều vị Nho học nổi tiếng, trong số đó có nhà thơ Tú Xương.
Trong chế phong ban khen nhà văn Nguyễn Công Hoan, vua Bảo Đại viết: Nghĩ khanh, giáo học Nguyễn Công Hoan, có tài năng văn học, tài khí đáng trọng, có tác dụng bồi dưỡng danh giá, tiếp tục tiến lên, làm quan thận trọng, trong sạch chuyên cần, không lúc nào quên. Thật đáng khen khanh ở triều đình...
Tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Cung cấp thêm nguồn tư liệu và góp thêm tiếng nói về thân thế, sự nghiệp của Nhà Sử học Lê Văn Hưu'.
Nghe ông Mịch ban khen, cô Mai tin lắm, mắt hấp háy, chớp chớp như chực khóc, má đỏ ửng lên trên nền da tai tái, hơi thở gấp gáp làm cho cái ngực lép kẹp cũng trồi lên sụt xuống trong chiếc áo ngực màu tro. Chưa có ai khen cô một cách chân tình và chia sẻ như vậy. Mà người đó lại là thần tượng của cả làng, thần tượng của chính cô, một câu khen của người ấy thì chắc chắn là chân lý, đúng là chân lý và phải là chân lý mới được.
GiadinhNet – Làng Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội – nơi ông Nguyễn Văn Quyền sinh ra được biết đến có nghề làm đèn kéo quân là món đồ chơi dân gian mỗi dịp Trung thu. Thế nhưng, hiện nay trong làng cũng chỉ có ông giữ nghề. Ở tuổi 82, ông đã dành cả đời người để 'giữ hồn' Trung thu ấy.
Tam Lâm là tên ba làng: Phong Lâm, Văn Lâm, Trúc Lâm, tục gọi là ba làng Trắm, thuộc tổng Phan Xá, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng thời Lê.
Từ xưa đến nay, đền thờ Lê Giám ở xã Đông Ninh (Đông Sơn) không chỉ được biết đến là nơi thờ phụng, tưởng niệm một vị tướng thời Hậu Lê đã có công đánh giặc cứu nước, mà nơi đây còn lưu giữ được 3 đạo sắc phong quý.
Mới đây, tại Hội thảo khoa học Quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' được tổ chức tại huyện Thiệu Hóa, các đại biểu đã kiến nghị ban tổ chức đề nghị Hội Khoa học lịch sử Việt Nam chủ trì, cùng với các cơ quan hữu trách sớm có kế hoạch chuẩn bị hồ sơ đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh nhà sử học Lê Văn Hưu.
Ngày 21/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thiệu Hóa tổ chức lễ khánh thành và dâng hương tại Di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu.
Việc tổ chức hội thảo khoa học 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' như một lời tri ân, tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt Nam. Thông qua đó tôn vinh nghề viết sử, khẳng định vai trò không thể thay thế của sử học trong các vương triều Trần, Lê, Nguyễn trước đây, cho đến Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau.
Có dịp về làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh (Yên Định), du khách không chỉ được khám phá vùng đất có nhiều có nhiều di tích lịch sử như cây đa, đình làng… mà còn được đắm mình trong lễ hội Trò Chiềng với những tích trò độc đáo.
Những gì chú Hai - giáo sư Trần Văn Khê - đã nghĩ về tôi là một động lực rất lớn để tôi hoàn thiện chính mình. Đó là cảm hứng, niềm tin và cả sự cố gắng của tôi trên mỗi chặng đường
PTĐT - Ngày 27/5, Chi bộ Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2020-2025. Dự có đồng chí Nguyễn Thị Thanh Huyền - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.
Lê Quang Định là người thông mẫn hoạt bát. Ông còn có biệt tài là viết chữ đẹp và vẽ tranh thủy mặc rất giỏi.
Cổng làng Ước Lễ ở Thanh Oai, Hà Nội là một trong những cổng làng cổ xưa còn giữ được nguyên vẹn đến nay. Ngoài vẻ đẹp kiến trúc, chữ Hán được ghi trên cổng mang làm tăng thêm tính văn hóa, thể hiện sự phong lưu, tài hoa của người xưa.
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai, Trần Khắc Chung đã có công lớn khi đi sứ vào trại giặc.