El Nino kết hợp với biến đổi khí hậu sẽ đẩy nhiệt độ toàn cầu đến một mức chưa từng thấy. Điều đó sẽ có những tác động sâu rộng đối với sức khỏe, an ninh lương thực, quản lý nước và môi trường.
Trong bối cảnh Malaysia chuẩn bị đối phó với thời tiết khô hạn hơn và nóng hơn trong những tháng tới, chính phủ nước này có khả năng sẽ ban hành các hạn chế sử dụng nước cho mục đích không thiết yếu.
Cựu Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đã mất ghế trong Quốc hội sau khi cư dân đảo Langkawi ngày 19/11 dành lá phiếu cho thành viên đảng Perikatan Nasional (PN).
Hôm nay (5/11), Malaysia chính thức khởi động chiến dịch vận động tranh cử cho cuộc tổng tuyển cử lần 15, dự kiến diễn ra vào 19/11 tới.
Phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur dẫn báo cáo của Cục Thống kê Malaysia (DOSM) cho biết, nhiễm COVID-19 là nguyên nhân chính gây tử vong tại Malaysia với 31.063 ca trong tổng số 157.251 ca tử vong trong năm 2021.
Stellantis nắm toàn quyền sở hữu nhà máy Gurun ở Malaysia, biến nó thành trung tâm lắp ráp xe Peugeot CKD lớn nhất ASEAN.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 27/9 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 235,84 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 4,81 triệu người không thể qua khỏi. Số bệnh nhân bình phục hiện đã lên tới 212,75 triệu người.
Mặc dù dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp tại nhiều nước châu Á, song nhiều chính phủ trong khu vực đang lên các 'kịch bản' nhằm mở cửa trở lại nền kinh tế với phương châm thích ứng an toàn với dịch. Du lịch là một lĩnh vực được ưu tiên trong chiến lược phục hồi kinh tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 27/9, Tổng thống Joko Widodo (Jokowi) đã kêu gọi tất cả người dân Indonesia chuẩn bị sống chung với COVID-19 vì đại dịch này sẽ sớm biến thành một loại bệnh đặc hữu.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 24/9, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 66.462 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca tử vong tăng lên trên 257.000 người.
Trong vòng một tuần thí điểm mở cửa trở lại từ ngày 16 - 22/9, Langkawi – hòn đảo nổi tiếng của Malaysia – đã thu hút được 12.607 du khách. Đây là địa danh du lịch đầu tiên của Malaysia tham gia thí điểm.
Đảo Langkawi, nằm gần biên giới phía Nam của Thái Lan, nổi tiếng với những bãi biển thơ mộng và từng là địa điểm thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 22/9, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob tuyên bố chính phủ nước này quyết định cho phép người dân có thể đi xuyên bang, đồng thời mở cửa trở lại các khu danh thắng, hải đảo và địa điểm du lịch khi 90% người dân từ 18 tuổi trở lên hoàn thành tiêm chủng ngừa COVID-19.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Malaysia, chuyên gia vấn đề quốc tế, giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Malaysia, Tiến sỹ Hoo Chiew Ping cho biết có một số chính phủ từ lâu đã nhận ra rằng sẽ phải sống lâu dài với COVID-19.
Malaysia sẽ vận hành 'bong bóng du lịch' dành cho du khách nội địa tới Langkawi từ ngày 16/9. Du khách cần chứng nhận tiêm chủng và một giấy phép của cảnh sát địa phương trước khi tới Langkawi.
Các rạp chiếu phim ở Kuala Lumpur, Selangor và Johor có thể mở cửa trở lại từ thứ Năm (9/9) khi Malaysia nới lỏng các quy tắc COVID-19 tại các khu vực thuộc giai đoạn một, trong kế hoạch khôi phục quốc gia.
Sự thiếu hụt chip bán dẫn đang diễn ra đã ảnh hưởng đến một số công ty xe hơi ở Malaysia và hãng xe Bermaz Motor không phải là ngoại lệ.
Khi các biến thể COVID-19 tiếp tục lây lan mạnh, các nước đang bắt đầu từ bỏ chiến lược 'Không COVID-19' và tiến tới việc sống chung với dịch bệnh.
Malaysia dự kiến mở cửa du lịch tại đảo Langkawi – một hòn đảo nghỉ dưỡng biệt lập tương tự như Phuket của Thái Lan.
Singapore sẽ tiếp nhận du khách nước ngoài nhập cảnh mà không đòi hỏi cách ly, trong khi Malaysia nới lỏng hạn chế với những người đã tiêm phòng.
Trong ngày 4/8, Malaysia có thêm 19.819 ca mắc mới, ghi nhận 257 ca tử vong vì COVID-19 - đều là một mức cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 4/8, Indonesia - quốc gia đông dân nhất khu vực - đã ghi nhận mốc buồn khi tổng số ca tử vong do COVID-19 từ đầu dịch đã vượt 100.000 ca. Với 1.474 ca tử vong mới được công bố cùng ngày, tổng số ca tử vong lên tới 100.636 ca.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, tổng số ca mắc COVID-19 tại Malaysia chính thức vượt mốc 1 triệu ca với 17.045 ca mắc mới được ghi nhận ngày 25/7. Đến nay, quốc gia Đông Nam Á này ghi nhận 1.013.438 ca nhiễm SARS-CoV-2.
Malaysia đã xác nhận trường hợp một người dân tiêm vaccine phòng COVID-19 bởi bộ kim tiêm rỗng tại một địa điểm thuộc chiến dịch tiêm chủng quốc gia.
Malaysia ngày 21/7 thông báo thêm 199 bệnh nhân Covid-19 tử vong - con số cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát. 33 bệnh nhân trong số này qua đời khi được đưa tới bệnh viện.
Lực lượng đặc nhiệm chống COVID-19 Malaysia đang điều tra các cáo buộc liên quan việc nhiều nhân viên y tế sử dụng ống vaccine rỗng để tiêm cho người dân.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhiều người Malaysia không thể tự trang trải cuộc sống và phải giương cờ trắng kêu gọi sự giúp đỡ.
Austria Technologie & Systemtechnik AG (AT&S) của Áo có kế hoạch đầu tư 8,5 tỷ ringgit (2 tỷ USD) để xây dựng một nhà máy sản xuất chất bán dẫn tại Malaysia, nhà máy đầu tiên ở Đông Nam Á của AT&S.
Ngày 18/5, Malaysia đã ghi nhận 4.865 ca mắc Covid-19 mới, mức cao nhất kể từ ngày 31/1 và là mức cao thứ 4 kể từ khi đại dịch bùng phát ở nước này.
Cục Vận tải Đường bộ Malaysia (JPJ) phát hiện đường dây có tổ chức chuyên đưa lậu xe từ Singapore vào nước này bằng chiêu 'nhân bản ô tô'.
Hiện có 2.698.134 người đã đăng ký tiêm vaccine trong giai đoạn 2 kế hoạch tiêm chủng, trong đó gần 10.000 công dân trên 75 tuổi mắc các bệnh mãn tính sẽ được tiêm phòng trong ngày 19/4.
Người phụ nữ chỉ muốn gặp con và mong bé có cuộc sống tốt đẹp hơn, nhưng vấp phải phản ứng bất hợp tác từ phía nhà chồng.
Lệnh kiểm soát dịch chuyển có điều kiện (CMCO) sẽ được gia hạn thêm 2 tuần tới ngày 14/4 tại các bang Selangor, Kuala Lumpur, Penang, Johor and Kelantan.